Giáo án Lớp 2 Tuần 8 Trường Tiểu Học Thạch Châu

- Đọc trơn ,rõ ràng mạch lạc, toàn bài. Đọc đúng các từ khó : nổi lên, cố lách, vùng vẫy

, lấm lem,.

- Biết đọc đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật

1. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải trong SGK : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.

- Hiểu nội dung bài và cảm nhận đợc ý nghĩa của câu chuyện :

 Cô giáo vừa yêu thơng học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên ngời.

 Cô giáo nh mẹ hiền của các em.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 Trường Tiểu Học Thạch Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp vệ sinh ? Hình 2 : Rửa quả nh thế nào là đúng ? Hình 3 : Bạn gái trong hình đang làm gì ? Hình 4 : Tại sao thức ăn phải đợc để trong bát sạch, đậy lồng bàn ? Hình 5 : Bát, đũa, thìa trớc khi ăn và sau khi ăn phải làm gì ?  Đại diện các nhóm trình bày.  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GVKL. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK và thảo luận phải làm gì để đảm bảo uống sạch ? HS thảo luận nhóm nêu ra những đồ uống mà mình thờng uống hoặc thích : Loại đồ uống nào nên uống và đồ uống nào không nên uống ? HS làm việc với SGK tr 19 : Hình 7, 8, 9. Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống cha hợp vệ sinh ? Vì sao ? HS phát biểu - GV chốt lại : Nớc uống đảm bảo hợp vệ sinh là nớc uống từ nguồn nớc sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. ở nguồn nớc không sạch cần đợc lọc theo hớng dẫn của y tế, nhất thiết là phỉ đun sôi trớc khi uống. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ? - Đại diện các nhóm trình - Nhận xét, bổ sung. - GVKL : ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta phòng đợc nhiều bệnh nh đờng ruột, đau bụng, giun sán,... 3. Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện ăn sạch, uống sạch và chuẩn bị bài giờ sau …………………………………………………………………………… Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : Củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ) Củng cố kĩ năng tính nhẩm, giải toán có lời văn. So sánh các số có hai chữ số. II.Các hoạt động dạy học 1Thực hành : v Bài 1 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tính nhẩm : 8 + 6 = 7 + 6 = 6 + 4= 6 + 8 = 6 + 7 = 4 + 6 = GV gọi HS tiếp nối nhau nhẩm từng phép tính.– Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét và chữa bài. HS đổi chéo vở kiểm tra GV củng cố : Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. v Bài 2 : Tính 8 + 3 + 1 = 4 + 4 + 2 = 7 + 7 + 5 = 3 + 5 = 6 + 6 = 7 + 8 = v Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tính 75 49 35 17 Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 cộng với 1 số & chuẩn bị bài ........................................................................ Mỹ Thuật (Có giáo viên chuyên trách) ........................................................................ Luyện đọc Đổi giày I.Mục tiêu 1.Reứn kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng: ẹoùc trụn toaứn baứi, ủoùc ủuựng caực tửứ khoự:taọp teónh, laồm caồm, khaỏp kheồnh . Ngaột, nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu chaỏm, daỏu phaồy vaứ giửừa caực cuùm tửứ. Bieỏt ủoùc truyeọn vụựi gioùng vui, phaõn bieọtk gioùng ngửụứi keồ vụựi gioùng caực nhaõn vaọt. 2.Reứn kú naờng ủoùc – hieồu: Hieồu nghúa caực tửứ ngửừ trong baứi. Hieồu noọi dung baứi: Caọu beự ủi ủoõi giaứy chieỏc cao chieỏc thaỏp, ủeỏn khi nhaộc veà ủoồi giaứy vaón khoõng bieỏt ủoồi theỏ naứo vỡ 2 chieỏc giaứy coứn laùi vaón chieỏc cao chieỏc thaỏp. 3. Hoùc thuoọc loứng baứi thụ. IIĐồ dùng - Tranh minh hoaù baứi trong SGK. - Baỷng phuù. III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu: Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn Hoùc sinh 1.Kieồm tra 3-4’ 2.Baứi mụựi. GT:2’ Hẹ1: Luyeọn ủoùc 15’ Hẹ2: Tỡm hieồu baứi 10’ Hủ3:Luyeọn ủoùc laùi 5’. 3.Cuỷng coỏ, daởn doứ. 2’ Baứi:Baứn tay dũu daứng -ẹaựnh giaự ghi ủieồm. -Daón daột ghi teõn baứi. -Em coự ủi nhaàm giaứy chửa? -ẹoùc maóu. -HD caựch ủoùc. -Ghi tửứ HS ủoùc sai leõn baỷng. -Chia ủoaùn: 3 ủoaùn. -HD ủoùc moọt soỏ caõu. -Chia lụựp thaứnh nhoựm. -Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. -Vỡ xoỷ nhaàm giaứy, bửụực ủi cuỷa caọu beừ nhử theỏ naứo? -Khi thaỏy ủi laùi khoự khaờn caọu beự nghú gỡ? -Caọu beự nghú vaọy coự ủaựng cửụứi khoõng?vỡ sao? -ẹoaùn 3. -Caọu beự thaỏy 2 chieỏc giaứy ụỷ nhaứ theỏ naứo? -Em noựi theỏ naứo ủeồ giuựp caọu beự choùn ủửụùc 2 chieỏc giaứy cuứng ủoõi? -Nhửừng chi tieỏt naứo trong truyeọn laứm em buoàn cửụứi? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS. -2 HS ủoùc. -Traỷ lụứi caõu hoỷi 2,3 SGK. -Quan saựt tranh SGK. -Neõu. -Nghe. -Noỏi tieỏp ủoùc tửứng caõu. -Phaựt aõm laùi tửứ ủoùc sai. -Luyeọn ủoùc caự nhaõn. -Noỏi tieỏp nhau ủoùc 3 ủoaùn. -Neõu nghúa caực tửứ mụựi. -Thi ủoùc tieỏp sửực tửứng ủoaùn. -Luyeọn ủoùc trong nhoựm. -Thi ủoùc giửừa caực nhoựm. -ẹaùi dieọn thi ủoùc. -2 HS ủoùc ủoaùn 1. -Bửụực ủi cuỷa caọu beự taọp teónh bửụực thaỏp, bửụực cao. -Caọu nghú: chaộc taùi ủửụứng khaỏp kheồnh. -Buoàn cửụứi: Xoỷ nhaàm giaứy maứ khoõng bieỏt laùi ủoồi cho ủửụứng ủi. -1 HS ủoùc. -Vaón chieỏc thaỏp chieỏc cao. -Neõu: -2,3 nhoựm HS thi ủoùc theo vai. -Nhaọn xeựt baùn ủoùc toỏt. 2-3 HS thi ủoùc toaứn boọ baứi. -Neõu: -Veà taọp keồ laùi chuyeọn. Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm2009 Chính tả (nghe viết) Bàn tay dịu dàng Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài : Bàn tay dịu dàng, biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng. Bài viết không mắc quá 5 lỗi 2. Luyện viết đúng các tiếng có ao/au ; r/d ; uôn/ uông. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài 3a, 3b. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn HS nghe viết : a. Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - 2HS lại. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ? (Tha thầy hôm nay em cha làm bài tập !) Khi biết An cha làm bài tập,thái độ của thầy giáo thế nào ? - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào ? - HS viết vào bảng con : hôm nay, cha làm, trìu mến, dịu dàng,… b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại cho HS soát bài . c. Chấm, chữa bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả : v Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au : 2HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài. + Nôn nao, náo nức, xôn xao, bảo ban, khao khát,... + Cây cau, trắng phau, đau đớn, lau bảng,... v Bài 3 : a) Đặt câu để phân biệt các tiếng sau : Da, ra, gia Dao, rao. giao HS đọc và nêu yêu cầu. GV hớng dẫn HS làm theo mẫu. HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào VBT.Nhận xét và chữa bài : a) Tìm tiếng có vần uôn hay uông thích hợp với mỗi chỗ trống : Đồng .... quê em ... xanh tốt. Nớc từ trên nguồn đổ ..., chảy ... cuộn. HS làm bài – Nhận xét và cha bài. HS đọc lại các câu văn đã điền hoàn chỉnh. Củng cố dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. .………………………………………………………………. Toán phép cộng có tổng bằng 100 I.Mục tiêu Giúp HS : Tự thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100. Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính và giải toán. Đồ dùng dạy học Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : Bài 3 tr. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu và ghi bảng. GV hớng dẫn HS tự thực hiện phép cộng (có nhớ), có tổng bằng 100. + GV nêu phép cộng : 83 + 17 = ? + HS nêu cách thực hiện : Bớc 1 : Đặt tính : Viết đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục. Bớc 2 : Tính : Cộng theo thứ tự phải sang trái. GV : Viết phép tính nh SGK. 83 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. 17 * 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. 100 83 + 17 = 100 2. Thực hành : v Bài 1 : Tính : 99 75 64 48 1 25 36 52 HS đọc và nêu yêu cầu. HS lần lợt lên bảng làm bài – Cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét và chữa bài. GV củng cố cách thực hiện phép cộng có tổng là số tròn trăm. v Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tính nhẩm 60 + 40 = 90 + 10 = 80 + 20 = 50 + 50 = 30 + 70 = 40 + 60 = GV hớng dẫn HS tính nhẩm : VD : 60 + 40 ta nhẩm nh sau : 6 chục + 4 chục = 10 chục. Vậy 60 + 40 = 100. 1 HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở. Nhận xét và chữa bài. GV củng cố cách nhẩm. v Bài 3 : HS khá làm HS đọc và nêu yêu cầu : Số ? HS nhẩm từng phép tính rồi ghi kết quả vào ô trống. VD : 58 + 12 = 70, 70 + 30 = 100. Bài 4 : 2 HS đọc bài toán. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? GV hớng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hoặc bằng lời. Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán đợc bao nhiêu kg ta làm thế nào ? - HS tự làm bài vào vở. GV giúp HS làm bài - Chữa bài. Bài giải Số kg đờng buổi chiều cửa hàng bán đợc là : 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số : 100 kg. ‾ GV củng cố : 3. Củng cố dặn dò: GV lu ý cách thực hiện phép cộng có nhớ có tổng bằng 100. GV nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thiện các bài tập. . ……………………………………………………………….. Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị kể ngắn theo câu hỏi Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng nghe và nói : Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết trả lời câu hỏi về thầy, cô giáo lớp 1. Rèn kĩ năng viết : Dựa vào các câu trả lời, viết 4, 5 câu về thầy, cô giáo. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : bài tập 1 tuần 5. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài và ghi bảng 2. Hớng dẫn làm bài tập. v Bài 1 : Hs khá giỏi làm Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn :  HS đọc và nêu yêu cầu.  HS đọc lần lợt các tình huống.  Từng cặp HS thực hành lần lợt từng tình huống. Nhận xét và bổ sung. VD : Nói lời nhờ với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự. HS 1 : Chào cậu. Nhà cậu nhiều cây quá ! HS 2 : Ôi, Nam đấy à ? Mời bạn vào đây. Nói lời nhờ với thái độ biết ơn. HS 1 : Tớ rất thích bài : “Tia nắng hạt ma”, nhờ cậu chép lại cho tớ với. HS 2 : ừ đợc rồi để mình chép cho. Đề nghị với giọng khẽ, ôn tồn khỏi làm ồn lớp, bạn dễ tiếp thu. HS : Hải ơi ! Đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài. - GVcủng cố : Cách đáp lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. v Bài 2 :Trả lời câu hỏi : - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS lần lợt đọc 4 câu hỏi. - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Cả lớp và GV nhận xét góp ý, bổ sung. v Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu : Viết lại những điều em vừa kể ở bài 2 thành đoạn văn khoảng 5 câu. - HS đọc và nêu yêu cầu. - GV nhắc HS viết lời văn cho trôi chảy, dùng từ đúng, có thể viết hơn 5 câu. - HS viết bài – GV theo dõi. Nhiều HS đọc bài viết của mình. Cả lớp & GV nhận xét.GV thu một số bài chấm. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học. Dặn HS thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình uống giao tiếp.

File đính kèm:

  • docTuan 8(1).doc
Giáo án liên quan