1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học
+ Khởi động :
- Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối
- Giậm chân tại chỗ
- Chạy 1vòng quanh sân trường
- Trò chơi “Diệt các con vật”
+ Bài cũ : KTĐT vươn thở, tay, chân
lườn, bụng
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 7 Từ ngày 6/10 – 10/10/2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B4 GV tóm tắt HD cách giải
Nếp và tẻ : 26kg
Tẻ : 16kg
Nếp : ?kg
B5 –GV cho HS xem tranh
Tóm tắt HD cách giải :
Con gà : 2kg
Con ngỗng nặng hơn con gà : 3kg
Con ngỗng :
?kg
3. Củng cố: Muốn cân được cân đồng hồ em làm như thế nào?
4. Dặn dò:
*HS quan sát nhận xét môtả cái cân đồng hồ
Nêu cách cân
- Cho biết túi cam nặng 1kgvì em thấy kim đồng hồ chỉ số 1
- Bạn gái năng 25kg vì kim cân bàn chỉ số 25
3kg + 6kg – 4kg =
15kg – 10kg + 7kg =
- HS đọc đề mạn đàm
1em lên bảng giải lớp bảng con.
Giải:
Số ki lô gam gạo nếp mẹ mua về là
26 – 16 = 10 (kg)
ĐS: 10 kg
- HS đọc đề mạn đàm nhóm đôi
1em lên bảng , lớp làm vào vở
Giải:
Con ngỗng cân nặng là
2 + 3 = 5 (kg)
ĐS: 5 kg
- Ta đặt vật lên đĩa rồi quan sát mặt cân
Làm bài tập chuẩn bị bài mới: “ 6 cộng với một số: 6 + 5”
Chính tả: NGƯỜI THẦY CŨ
A. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Người thầy cũ .
- Luyện tập phân biệt ui/uy/; ch/tr hoặc iên/ iêng
B. Đồ dùng: Bảng lớp viết bài tập chép
Bảng quay
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: 2HS viết BL, lớp viết BC : 2chữ có vần ai , 2chữ có vần ay
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
b. HD tập chép:
- GV đọc bài trên bảng
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Bài tập chép có mấy câu?
- Chữ đầu mỗi câu viết ntn?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và 2dấu chấm .
- HDHS viết từ khó:
- Đọc cho HS viết bài vào vở
- Chấm chữa bài GV chấm 7em
c. HD làm bài tập:
B1: Điền ui/uy vào chỗ trống:
B2: Điền vào chỗ trống:
a. tr hay ch
b. iên hay iêng
3. Củng cố: Sửa lỗi chính tả nhiều em mắc.
4. Dặn dò:
-Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại nữa.
- 3 câu.
- Viết hoa .
- Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi
- xúc động, cổng trường, cửa sổ mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại ...
- HS chép bài vào vở
- HS tự chấm bài
B1: 2HS lên bảng, lớp bảng con
- bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ
B2: HS làm bài tập b vào vở, 2em lên bảng
- Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn .
- tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất .
Chuẩn bị bài : Cô giáo lớp em
ATGT: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
A. Mục tiêu:
- Ôn KT đi bộ qua đừơng của lớp
- HS biết cách đi bộ ,biết qua đường trên những doạn đường có những tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ hẹp )
- HS biết quan sát phía trứơc khi đi đường .
- Hs biết chọn nơi qua đường an toàn.
- Ở những đoạn đường nhiều xe cộ qua lại tìm người lớn đè nghị giúp đỡ khi qua đường
- HS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường .
B. Đồ dùng: Tranh SGK
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Khi đi đường em phải tuân theo những hiệu lệnh nào ?
Các biển báo hiệu giao thông thường đặt vị trí nào trên đường phố?
2.Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Quan sát tranh:
+ GV treo 5 bức tranh lên bảng
- Những hành vi nào củ ai là đúng ?
- Những hành vi nào của ai là sai ?
HĐ2: Xử lí tình huống
Giao phiếu cho các nhóm TL
- Khi đi bộ trên đường em cần thực hiện tốt điều gì ?
- Nếu đi bộ ở những đoạn đường không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm hay đi trong ngõ, các em cần đi như thế nào?
- Ở ngã tư ngã 5, muốn qua đường các em cần chú chú ý điều gì ?
*Kết luận:
- Khi đi bộ trên đường, các em cần phải đi trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
- Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ (vạch đi bộ qua đường ).Ở ngã tư, ngã năm ... muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn CS giao thông .Ở đường phố ta các em cần nhờ người lớn dắt qua đường.
3. Củng cố :
4. Dặn dò: Học bài và làm theo bài học
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày trước lớp, giải thích tại sao
HS TL N6
- Đi trên vỉa hè nắm tay người lớn
- Đi sát lề đường bên phải và phải chú ý tránh xe máy, xe đạp....
- Đi cùng người lớn, nắm tay người lớn đi theo tín hiệu đèn giao thông, đi trong vạch đi bộ qua đường .
- HS nhắc lại
Trò chơi “Đèn xanh ,đèn đỏ”
Thủ công: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
A. Mục tiêu:
- HS biết gấp thuyền đáy không mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui
- Hs yêu thích gấp thuyền
B. Đồ dùng: Quy trình, mẫu thuyền, giấy màu
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài tiết trước
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HSQS nhận xét:
- Quan sát mẫu: GV định hướng cho HS quan sát
- Thuyền có hình dáng như thế nào ?
- Đáy thuyền như thế nào ?
- Thuyền có những phần nào ?
- Trong thực tế thuyền để làm gì ?
- Trong thực tế thuyền làm bằng những chất liệu gì ?
- GV mở dần thuyền
- Thuyền được gấp bằng giấy hình gì ?
+ GV vừa làm mẫu vừa nêu quá trình
+ GV vừa làm mẫu vừa nêu quá trình
* HD gấp thuyền
- Bước 1:
-Bước 2:
- Bước 3:-Thao tác mẫu, GV vừa làm vừa giảng giải từng thao tác
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Bầu ở giữa nhọn, hai đầu phẳng
- Phẳng
- Mui thuyền, mạn thuyền, đáy thuyền
- Chở người và hàng hoá trên sông, trên biển
- Gỗ, tre, kim, loại
- Tờ giấy hình chữ nhật
- Gấp các nét cách đều
- Gấp tạo thân và mui thuyền
-Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Vài HS lên thực hiện
- HS thực hành theo nhóm
- GV cùng HS đánh giá những sản phẩm thực hành
- Về gấp cho thành thạo.
LTVC: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
A. Mục tiêu:
- Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của con người
- Rèn kĩ năng đặt câu
B. Đồ dùng: Tranh, bảng phụ ghi bài tập 4
C. Lên lớp:
1. Bài cũ:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân :
- Yến Như là học sinh lớp 21.
- Môn học em thích nhất là âm nhạc.
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS làm bài tập
B1: Kể tên các môn học ở lớp 2
B2 : Quan sát tìm từ chỉ hoạt động
GV treo 4 bức tranh lên bảng HD học sinh cách điền cho chính xác
B3 : Kể nội dung mỗi tranh bằng một câu
B4:Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trốngdưới đây
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Tiếng việt, toán, đạo đức, TNXH, thể dục, HĐTT, Nghệ thuật (Âm nhạc, thủ công, mĩ thuật)
HS thảo luận N2
T1: Đọc, xem
T2: Viết, làm
T3: Nghe, giảng giải
T4 : Nói, trò chuyện
- Bạn Nam miệt mài đọc sách
- Bạn Anh chăm chú ghi bài
- Em lắng nghe cô giảng bài
- Hai bạn say sưa trò chuyện
HS làm VBT 1 số em lên bảng điền vào chỗ trống.
Cô Mai dạy môn tiếng việt.
Cô giáo giảng bài rất dễ hiểu
Cô khuyên chúng em chăm học
- HS thi tìm một số từ chỉ hoạt động
- Chuẩn bị bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy.
Toán : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5 ( Bỏ bài 4/34)
A. Mục tiêu:
- Biết cộng các số dạng 6 +5 ( thuộc và lập bảng cộng 6 với một số )
- Rèn kĩ năng tính nhẩm
B. Đồ dùng: Que tính
C. Lên lớp:
1. Bài cũ:
HS1 : 27 kg + 29kg = 48 kg + 17 kg =
HS2 : Làm miệng bài tập 2
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu phép cộng:
GV nêu bài toán
6 + 5 = ?
Tính 6 + 5 = 11 hay 6
+
5
11
Lập bảng cộng 6 cộng với một số
b. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3: Điền số vào ô trống
Bài 5 : Điền dấu thích hợp vào ô trống > < =
HD cách điền
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- HS thao tác que tính tìm kết quả
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13 6 + 9 = 15
6 + 6 = 12 6 + 8 = 14
- 1 HS nêu cách tính
- 1 HS khác nêu kết quả
6 + 1 = 6 + 2 = 6 + 3 = 6 + 4 = 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 6 + 9 =
- HS nêu cách đặt tính cách tính
6 6 6 6 6
+ + + + +
4 5 6 7 8
6 6 6 6 6
+ + + + +
9 6 6 6 0
Cho 3em lên bảng, lớp BC
7 + = 12 6+ = 11 6+ = 15
6+ = = 12 8+ = 11 9+ = 15
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”
6 + 8 = 8 + 6 9 + 8 – 5 > 11
6 + 6 < 6 + 8 6 + 7 – 3 < 11
8 + 8 > 8 + 6 7 + 6 – 2 = 11
- Thi đọc thuộc bảng cộng
- Về làm bài tập, Chuẩn bị: 26 + 5
Tập viết: CHỮ HOA E Ê
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ
- Biết viết chữ hoa E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: “Em yêu trường em”.
B. Đồ dùng: Mẫu chữ Ê,Ê
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Lớp BC
HS1 viết: Đ
HS2 viết: Đẹp
2. Bài mới:
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài:
b. HD quan sát nhận xét
- GV dán chữ mẫu lên bảng
- HDHS các nét con chữ E
SS với con chữ Ê
- Hướng dẫn cách viết
-GV viết mẫu
- HDviết cụm tữ ứng dụng
- Nêu cụm tữ ứng dụng “Em yêu trường em ”
HD giải nghĩa: GV liên hệ , giáo dục: Em yêu trường em: cần học tập chăm chỉ, giữ gìn và bảo vệ ngôi trường
- HDviết mẫu chữ : “Yêu trường, yêu lớp”
HD hs quan sát và nhận xét:
-Hãy nêu độ cao của các con chữ
Theo dõi uốn nắn chữ viết ,tư thế ngồi cho từng HS
Chấm chữa bài
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- HS nhận xét
- Cao 5 ô li
- HS đọc
- HS nêu độ cao của các con chữ
+ y, g, l 2 li rưỡi
T cao một li rưỡi
Ê, u, ư, ơ: cao 1 ô li
HS thi víêt bảng
-BC : Yêu
HS viết bài vào vở
- Thi viết đẹp chữ Y
- Viết phần ở nhà Y
Mi thuật: ĐỀ TÀI: EM ĐI HỌC
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài: Em đi học
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh
- Vẽ được tranh đề tài: Em đi học
B. Đồ dùng:
- Sưu tầm một số tranh ảnh
- Hình minh họa
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập
2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Hằng ngày em đi học cùng ai ?
- Khi đi em ăn mặc như thế nào ? mang theo gì? ( quần, áo, mũ, cặp )
- Phong cảnh hai bên đường như thế nào?
- Màu sắc phố xá nhà cửa như thế nào?
HĐ2: Cách vẽ tranh :
- Vẽ hình
- Vẽ màu
HĐ3: Thực hành
- GV gợi ý
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- GV và HS nhận xét, đánh giá
- Khen ngợi HS vẽ đẹp
3. Dặn dò:
- Chọn một hình ảnh cụ thể về đề tài
- Cách sắp xếp hình trong tranh
- Có thể vẽ 1 hoặc nhiều bạn cùng đi
- Mỗi bạn một dáng , mặc quần áo khác nhau hoặc đồng phục.
- Vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động.
- Màu tự do, nét đậm nét nhạt sao cho rõ nội dung.
- HS vẽ vừa phần giấy đã chuẩn bị.
- Vẽ màu vẽ hình thay đổi để bài vẽ thêm sinh động.
- Cách sắp xếp hình vẽ
- Cách vẽ màu có (độ đậm, độ nhạt tươi sáng sinh động.)
- Hoàn thành bài.
Sưu tầm tranh thiếu nhi.
File đính kèm:
- Giao an lop 2 (3).doc