Giáo án Lớp 2 Tuần 7 Năm 2007

1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

2. KN: Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

3. GD: GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.

 

doc92 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 7 Năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng câu từng đoạn - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh tập hát từng câu từng đoạn. - Giáo viên nhận xét uấn nắn . - Cho học sinh hát cả bài - GV nhận xét sửa sai cho học sinh - Dạy hát kết hợp các hoạt động. - GV hoạt động và dạy học sinh hát kết hợp với gõ theo phách, nhịp. - Gv cho học sinh nghe lại bài qua băng đĩa. - Gợi ý cho HS về nhà tự tìm hiểu 1 vài động tác để phụ hoạ khi hát. -2 HS biểu diễn trước lớp - Học sinh học hát từng câu, đoạn cả bài - Học sinh hát kết hợp với động tác. Tiết4: Địa lý Các dân tộc - Sự phân bố dân cư I. Mục tiêu 1. KT : Sau bài học, HS có thể , kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta - Phân tích bảng số liệu, lượt đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư ở nước ta. 2. KN : Học sinh nêu được một số đặc điểm về dân tộc. 3. GD ;gd học sinh có ý thức tôn trọng đoàn kết dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các dân tộc, làng bản, bản đồ dân số Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') 2. HĐ1 : 54 DT anh em trên đất nước VN (9') 3. HĐ2: Mật độ dân số VN ( 10') 4. HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN (10') 5. Củng cố dặn dò (3') - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời về nội dung bài trước - YC học sinh đọc sách GK nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 và trả lời câu hỏi. - GV YC học sinh trình bày kết quả các học sinh bổ sung. - GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời và chỉ tên trên bảng đồ vùng phân bố chủ yếu là người kinh và vùng phân bố chủ yếu là các dan tộc ít người. - GV hỏi: Dựa vào SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - GV giải thích lấy ví dụ - Cho học sinh quan sát bảng mật độ dân số và trả lời các câu hỏi SGK -GV nhận xet kết luận - GV cho học sinh quan sát lượt đồ mật độ dân số tranh ảnh và trả lời các câu hỏi SGK - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét kết luận. - Nhận xét giờ học. - Liên hệ thực tế ở địa phương. - Dặn ks vè nhà học baì và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng - HS suy nghĩ và trả lời. Các học sinh theo dỏi nhận xét - 1 vài học sinh nêu kiến của mình - HS nghe giảng và tính - 1HS nêu kết quả. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi - HS trình bày kết quả Tiết5: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp hs nhớ lại một chuyến đI thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơI khác . Biết cách sắp xếp các sự vật thành một câu chuyện. 2/Kn : Kể rõ ràng tự nhiên , biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ chio câu chuyện thêm sinh động. Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét đúng lời kể của bạn. 3/ Gd: Gd hs óc tưởng tượng và trí nhớ tốt để kể chuyện . II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về một vài cảnh đẹp ở địa phương, bảng lớp viết đề bài. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC ( 3’) B/ Bài mới: 1/ GT bài( 2’) 2/HDHS nắm YC của đề bài( 10’) 3/ Thực hành kể chuyện:( 20’) 4/ Củng cố dặn dò: ( 5’) - Gọi hs kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước . - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Gọi hs đọc đề bài và gợi ý sgk. - Mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b . - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Gọi hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Yc hs kể chuyện theo cặp. đến từng nhóm hd góp ý cho hs. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . - Cả lớp và gv bình chọn. - Nhận xét bổ xung những hs kể hay , lời kể rõ ràng tự nhiên có sáng tạo kết hợp với cử chỉ điệu bộ. - Nhận xét tiết học . - Dặn hs xem trước yc của tiết học và tranh minh hoạ tiết sau. - 2 hs kể trước lớp . - 1 hs đọc đề và gợi ý. - 1 vài hs giới thiệu trước lớp . - Hs kể chuyện theo cặp. - Các cặp thi kể chuyện trước lớp . - Nhận xét . - Ghi nhớ. Ngày soạn: 16/10/07 Ngày giảng: T6/19/10/07 Tiết 1: Toán. Luyện tập chung I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp hs củng cố về những số đo độ dài , khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau. 2/ Kn: Viết thành thạo các số đo diện tích , khối lượng . Làm đúng các bài tập dạng trên . 3/Gd: Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác khi thực hành tính toán. II/ Đồ dùng dạy học: Sgv- sgk III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC ( 3’) B/ Bài mới: 1/ GT bài. ( 2’) 2/ HD luyện tập Bài 1 ( 7’) Bài 2( 10’) Bài 3 (5’) Bài 4 ( 6’) 3/ Củng cố dặn dò: ( 3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước . - Nhận xét cho điểm . - Trực tiếp. - Yc hs đọc đề bài và làm bài. a/ 3m6dm =3m = 3,6m b/ 4dm=m = 0,4m c/ 34m5cm = 34m = 34,05m d/345cm=300cm+45cm=3m45cm=3,45m - Gọi hs chữa bài nhận xét. - Gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm. - Yc hs làm bài. Đv đo là tấn: 3,2tấn Đơn vị đo là kg: 0,502 tấn 3200kg 2,5 tấn. 502kg 0,021 tấn 2500kg 21kg - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - Yc hs đọc đề và tự làm bài. - Nhận xét cho điểm hs. - Yc hs đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp . --Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. - 2 hs lên bảng làm bài . - 1 hs đọc yc bài. - 1 hs lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 hs đọc đề và nêu cách làm. - 1 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Hs làm bài vào vở. - 1 hs đọc bài làm trước lớp. - Hs đọc đề và làm bài vào vở. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp hs bước đầu biềt mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận. 2/ Kn : Biết cách diễn đạt gãy gọn ý và có tháI độ bình tĩnh tự tin , tôn trọng người tranh luận. 3/ Gd: Gd hs tính bình tĩnh tự tin trước đông người. II/ Đồ dùngdạy học: Phiếu khổ to kẻ bảng hd bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KTBC(3’) B/Bài mới: 1/GT Bài( 2’) 2/HD hs luyện tập Bài tâp 1(10’) Bài tập 2(22’) 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi hs làm bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Nêu yc bài tập . - Tổ chức cho hs làm bàitheo nhóm. - Bao quát hoạt động các nhóm làm bài. - Mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. - Ghi ý kiến hay lên bảng tổng hợp. - Gọi hs nêu yc bài. - Giúp hs nắm vững yc cảu bài, - Gạch chân những từ nhấn mạnh trong yc của bài tập. - Nhắc hs: +Các em không cần nhập vai trăng đèn mà chỉ cần trình bày ý kiến. + Yc đặtk ra là cần thuyết phục mọi người they rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. + Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phảI đèn điện. - Hd hs hoạt động: - Mời một số hs phát biểu ý kiến. - Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lài bài thuyết trình hay của hs. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về chuẩn bị cho tiết tập làm văn giờ sau. - 1 hs lên bảng. - Hs làm bài theo nhóm theo hd của gv. - Các nhóm tranh luận. - 1 hs đọc yc bài tập. - Hs làm việc độc lập. Tìm hiểu ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao. - 1 số em phát biểu ý kiến. - Ghi nhớ. Tiết 3: Thể dục ôn 3 động tác :vươn thở , tay , chân Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn’’ I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Ôn 3 động tác Vươn thở, tay , chân,của bài thể dục PTC. Yc thực hiện động tác nhanh, thành thạo. Chơi trò chơi :” Ai nhanh và khéo’’ . Yc nắm được cách chơi và tham gia trò chơI tương đối chủ động. 2/ Kn: Thực hiện thành thạo 3 động tác: Vươn thở , tay ,chân. Tham gia trò chơi chủ động an toàn. II/ Địa điểm phương tiện: Sân bãI . Còi, Bóng, kẻ sẵn sân chơi. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV Định lượng HĐ của HS 1/ Phần mở đầu: Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yc giờ học. Yc chạy chậm theo địa hình tự nhiên. Thực hiện các động tác khởi động. ChơI trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh’’. 2/ Phần cơ bản: + Học trò chơi : “Ai nhanh và khéo hơn’’. Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. Tổ chức cho hs chơi thử . Cho hs chơi chính thức , gv làm trọng tài cho hs chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ nhóm. + Ôn 3 động tác : Vươn thở, Tay, Chân. Nhắc lại các động tác. điều khiển cho cả lớp tập một lần sau đó lớp trưởng điều khiển . Cho các tổ điều khiển dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. Quan sát uốn nắn. 3/Phần kết thúc: Cho hs tập các động tác thả lỏng. Cùng hs hệ thống lại bài. Nhận xét đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà. 6 – 10’ 18 – 22’ 4 – 6’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x GV Tiết4: Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I/ Mục tiêu: 1/Kt: Giúp hs đươcj một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 2/ Kn: Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. biết những ai là người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại. 3/ Gd: HS luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, Phiếu ghi sẵn 1 số tình huống. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(2’) B/Bài mới 1/ Giới thiệu bai(2’) 2/HĐ1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.(7’) 3/ HĐ 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại(10’) 4/HĐ 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại(10’) 5/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nd bài trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Yc hs đọc lời thoại trong hình 1,2,3, sgk. +?Các bạn trong các tình huống có thể gặp phảI nguy hiểm gì? - Mời hs nêu ý kiến – Gv ghi bảng. - Nhận xét kết luận ý kiến đúng. - Nêu kết luận. - Chia lớp thành 4 nhóm yc hs thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Nhận xét kết luận. - Chia hs thành các tổ . - Đưa ra tình huống yc hs xây dựng lời thoại. - Hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng kịch. - Nhận xét biểu dương. - Yc hs hoạt động cặp đôI để trả lời câu hỏi. - Gọi hs phát biểu - Gv ghi bảng. - Nhận xét nêu kết luận. - Nhận xét tiết học . - Dặn hs về nhàhọc mục bạn cần biết và chuẩn bị giờ sau. - 2 hs trả lời câu hỏi trước lớp. - 3 hs đọc và nêu ý kiến. - Hs quan sát trả lời. - Hs phát biểu. - Hs nhận đồ dùng đồ dùng và hoạt động nhóm. - Các nhóm trình bày. - Hs hoạt động theo tổ theo hướng dẫn của gv. - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận về cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc