Giáo án Toán Lớp 2 Tiết 156-175

A - MỤC TIÊU

 Giúp HS củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có ba chữ số.

B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV hướng dẫn và khuyến khích HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài theo năng lực của từng HS.

Bài 1: Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài có thể cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của một số số trong bài tập. Chẳng hạn số 555 là số có ba tỉ chữ số giống nhau.

Bài 2 : Cho HS cùng làm phần a) rồi tự làm và chữa các phần b), c) vào vở. Có thể dùng phép đếm để viết tiếp số còn thiếu vào ô trống. Chẳng hạn, nhờ đếm mà biết ngay sau 381 là 382, . trong dãy số 380 ; 381 ; 382 ; 383 ; 384 ; . . Khi chữa bài nên yêu cầu HS đọc và đọc đúng các số trong từng dãy số.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tiết 156-175, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
"phải bơm trong 6 giờ" tức là bắt đầu bơm từ lúc 9 giờ thì sau 6 giờ nữa (thêm 6 giờ) sẽ bơm xong. Sau đó GV hướng dẫn để HS đặt được phép tính : 9giờ + 6giờ = 5 giờ. - cuối cùng chuyển dịch sang "ngôn ngữ thời gian" để trả lời câu hỏi của bài toán và viết bài giải : Bài giải Bơm xong lúc : 9 + 6 = 15 (giờ) 15 giờ hay 3 giờ chiều. Đáp số : 3 giờ chiều. TIẾT 161 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A - MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về : - Nhận biết các hình đã học. - Vẽ hình theo mẫu. B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 1 : Yêu cầu HS đọc được tên từng hình vẽ trong SGK, chẳng hạn : Đường thẳng AB Hình vuông MNPQ Đoạn thẳng AB Hình chữ nhật GHIK Đường gấp khúc OPQR Hình tam giác ABC Hình tứ giác ABCD Bài 2 : Yêu cầu HS vẽ theo mẫu trên giấy kẻ ô li GV cho HS tô màu hình tứ giác (mái màu đỏ) và hình vuông to (màu tường vàng), hình vuông bé (cửa sổ màu xanh). Qua đó HS "nhận dạng hình" vui hơn. Hoặc cho thêm hình sau : Bài 3 : Cho HS vẽ lại hình vào vở ô li rồi làm bài (hoặc GV vẽ lên bảng cho HS làm). Vở bài tập Toán 2 HS kẻ đoạn thẳng vào hình có sẵn trong vở. a) Hai hình tam giác. b) Một hình tam giác và một hình tứ giác. (HS chỉ cần làm một cách là được). Bài 4 : GV có thể cho HS ghi tên hình, rồi đếm (sau khi ghi tên hết các hình cần đếm) : A B C a) Có năm hình tam giác : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE. b) Có ba hình chữ nhật : ABEG, BCDE, ACDG. G E D TIẾT 16 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo) A - MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập củng cố về : - Tính độ dài đường gấp khúc. - Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Xếp (ghép) hình đơn giản. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vẽ sẵn hình bài 4 vào bảng phụ hoặc giấy khổ lớn. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 1: Yêu cầu HS tính được độ dài đường gấp khúc, chẳng hạn : a) Bài giải b) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là : Độ dài đường gấp khúc GHIKM là : 3 + 2 + 4 = 9 (cm) 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm) Đáp số : 9cm. Đáp số : 80mm. (Hoặc có thể tính : 24 x 4 = 80(mm) Bài 2 : Yêu cầu HS tự tính được chu vi hình tam giác, chẳng hạn : Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là : 30 + 5 + 35 = 80(cm) Đáp số : 80cm. Bài 3 : Yêu cầu HS tự tính được chu vi hình tứ giác, chẳng hạn : Bài giải Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 5 + 5 + 5 + 5 = 20(cm) Đáp số : 20cm. (Hoặc có thể tính : 5 x 4 = 20 (của) Bài 4 : GV cho HS "quan sát" hình vẽ, rồi ước lượng, nhận xét, có thể hướng dẫn HS : ước lượng bằng mắt ta thấy, tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc ABC) ; tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc ABC). Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC và AMNOPQC bằng nhau. - Khi tính độ dài mỗi đường gấp khúc, ta nhận xét độ dài mỗi đường gấp khúc đó bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó, Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5 + 6 = 11(cm). Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11(cm). Vậy độ dài hai đường gấp khúc đó bằng nhau. (Hoặc có thể đếm mỗi đường gấp khúc gồm 1 ô có cạnh 1cm, vậy chúng đều dài 1cm). Bài 5 : Có thể xếp (ghép) hình như sau : TIẾT 161 LUYỆN TẬP CHUNG A - MỤC TIÊU Giúp HS Củng cố chủ yếu về : - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. - Bảng cộng, trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình. B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài : Bài 1: Cho HS viết các số vào vở. Khi chữa bài, gọi HS đọc các số đó. Chẳng hạn, gọi một HS đọc các số từ 732 đến 737, ... Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV nên cho HS đọc kết quả rồi giải thích. Với bài làm : 302 < 310 đọc là "Ba trăm linh hai bé hơn ba trăm mười". Giải thích như sau : 302 và 310 là các số có ba chữ số, có chữ số hàng trăm đều là 3, chữ số hàng chục của 302 là 0, chữ số hàng chục của 310 là 1, mà 0 < 1 nên 302 < 310 . . . Bài 3 : Cho HS thi đua tính nhanh rồi viết bài làm vào vở và chữa bài. Khi viết vào vở HS có thể viết, chẳng hạn : + 6 -8 9 15 7 Bài 4 : Cho HS nhìn hình vẽ rồi trả lời. Chẳng hạn : Đồng hồ A chỉ 1 giờ 30 phút (hay 1 giờ rưỡi) nên đồng hồ A ứng với cách đọc C)... Bài 5 : GV cho HS tự vẽ hình theo mẫu vào vở. Khi chữa bài nên hướng dẫn HS cách vẽ, chẳng hạn, GV hướng dẫn HS nhìn hình mẫu, chấm các điểm để vẽ từng hình tứ giác rồi nối các điểm đó theo hình mẫu. TIẾT 161 LUYỆN TẬP CHUNG A - MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về : - Nhân, chia trong phạm vi bảng nhân và bảng chia đã học. Thực hành, vận dụng bảng nhân và bảng chia trong tính, giải bài toán, ... - Tính chu vi hình tam giác. B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Gọi HS đọc ngay kết quả tính nhẩm. Chẳng hạn, ở cột thứ ba (kể từ trái sang phải), HS đọc "Ba nhân năm bằng mười lăm ; ... ; mười lăm chia năm bằng ba". Khi chữa bài, nên viết cột tính này ở trên bảng : 3 x 5 = 5 GV nên nêu các câu hỏi để giúp HS củng cố những nhận biết ban đầu về tính chất giao hoán của phép nhân (3 x 5 = 15 ; 5 x 3 = 5) và những nhận biết ban đầu về quan hệ giữa phép nhân và phép chia 15 : 3 = 5 3 x 5 = 15 15 : 5 = 3 15 : 3 = 5 Bài 2 : Cho HS đặt tính, tính ở trong vở rồi đổi vở cho nhau để chữa bài. Bài 3 : Cho HS nhìn hình vẽ, nêu độ dài của từng cạnh của hình tam giác rồi làm bài và chữa bài : Bài giải Chu vi của hình tam giác là : 3 + 5 + 6 = 4(cm) Đáp số : 4cm. Bài 4 : Cho HS giải bài toán rồi chữa bài : Bài giải Bao gạo cân nặng là : 35 + 9 : 44(kg) Đáp số : 44kg gạo. Bài 5 : Cho HS làm bài rồi chữa bài : 555, 999. TIẾT 161 LUYỆN TẬP CHUNG A - MỤC TIÊU Giúp HS Củng cố về : - Kỹ năng tính (cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi Chương trình Toán lớp 2). Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. - Xem đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác. , B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS nhìn hình vẽ các mặt đồng hồ trong SGK để trả lời. Đồng hồ A chỉ 5 giờ 5 phút hoặc 7 giờ 5 phút" ... Bài 2 : HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn vào vở để có : 699 ; 728 ; 740 ; 80 Bài 3 : HS tự đặt tính rồi tính ở trong vở. Khi chữa bài, có thể cho HS đọc từng phép tính hoặc viết lên bảng, vừa viết vừa nói (như bài đã học). Bài 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý HS nhớ lại : phải tính từ trái sang phải và trình bày bài làm theo quy định, : 24 + 8 - 28 = 42 - 28 = 4 Bài 5 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Có thể giải như sau : Cách 1: Bài giải Cách 2 : Bài giải Chu vi hình tam giác là : Chu vi hình tam giác là : 5 + 5 + 5 = 15(cm) 5 x 3 = 15(cm) Đáp số : 15cm. Đáp số : 15cm. GV nên khuyến khích HS giải bằng hai cách khác nhau và bình luận về từng cách giải. 68 LUYỆN TẬP CHUNG A - MỤC TIÊU Giúp HS Củng cố về : Kỹ năng tính trong phạm vi Chương trình Toán lớp 2. - So sánh các số. Tính chu vi hình tam giác. - Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Cho HS đọc kết quả tính nhẩm. Khi chữa bài, nên viết cột cuối cùng lên bảng, GV đặt câu hỏi để HS trả lời và ôn lại đặc điểm của số và số 0 trong phép nhân hoặc phép chia. Bài 2 : Cho HS viết bài làm vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài GV chọn một số trường hợp để viết lên bảng cho HS nêu và giải thích cách làm, thông qua đó ôn tập về so sánh các số trong phạm vi 1000. Chẳng hạn : 700 + 300 > 999 vì 700 + 300 = 000 mà 000 > 999 (do 000 là số liền sau 999 hoặc do 999 + = 000, ...). Bài 3 : Cho HS đặt tính rồi tính ở trong vở rồi chữa bài. Bài 4 : Cho HS tóm tắt bài toán (bằng lời, bằng sơ đồ đoạn thẳng, ...) rồi giải bài toán. Phần tóm tắt có thể làm trong vở, hoặc vở nháp vì không phải là một bộ phận của bài giải. Tóm tắt Bài giải Vải xanh : . Độ dài của tấm vải hoa là : 40 - 16 = 24(m) Đáp số : 24m. Bài 5 : Cho HS dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet, do độ dài từng cạnh của hình tam giác rồi tính chu vi của hình tam giác đó. Bài giải Chu vi của hình tam giác là : 4 + 4 + 3 = 11(cm) Đáp số : 11cm. ĐỀ Kiểm TRA ĐỂ Giao Viên THAM KHẢO (sau phần : ôn tập cuối năm) A - MỤC TIÊU Đánh giá kết quả học : - Các bảng tính cộng, trừ, nhân, chia đã học. - Thực hiện phép cộng và phép trừ các số có hai chữ số có nhớ một lượt, các số có ba chữ số không nhớ. Giải bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, hoặc nhân, hoặc chia. - Vẽ hình tứ giác và tính chu vi hình tứ giác. Tìm số liền sau trong một dãy số. B - DỰ Kiến ĐỀ Kiểm TRA TRONG 40 PHÚT (kể từ khi bắt đầu làm bài) Tính nhẩm : - 2 x 6 = ... 8 : 2 = ... 5 x 7 = ... 0 : 5 = ... - 3 x 6 = ... 24 : 4 = ... 2 x 8 : ... 20 : 4 : ... 4 x 4 = ... 5 : 3 : ... 3 x 9 = ... 27 : 3 = ... 2. Đặt tính rồi tính : 84 + 9 ; 62 - 25 ; 536 + 243 ; 879 - 356. 3. Hà có 2 viên bi, Mỹ có nhiều hơn Hà 8 viên bi. Hỏi Mỹ có bao nhiêu viên bi ? 4. Nối bốn điểm A, B, C, Đ để có hình tứ giác ABCD. Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tứ giác ABCD. 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : C - HƯỚNG DẪN ĐÁNH Giá Bài : 3 điểm Viết đúng kết quả mỗi phép tính được 4 điểm. Bài 2 : - điểm Đặt anh đúng và tính đúng mỗi phép tính được điểm. Bài 3 : 2 điểm Nêu câu lời giải đúng được - điểm. Nêu phép tính đúng được điểm. Nêu đáp số đúng được - điểm. Bài 4 : 2 điểm Vẽ đúng hình tứ giác ABCD được - diềm. Đã đúng độ dài các cạnh và tính đúng chu vi hình tứ giác được điểm. Cí ý : HS chỉ cần viết câu trả lời và trình bày như sau : Chu vi hình tứ giác ABCD là : 4 + 4 + 6 + 5 = 9 (em) - GV có thể nêu bài 4 dưới dạng bài toán : H nít tứ giác ABCD có độ dài các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt là 4cm, 4cm, 6cm, 5cm. Tính chu vi của hình tứ giác ABCDI, HS trình bày bài giải như với bài toán có lời văn. Cách cho điểm là : Nêu câu lời giải đúng được --điểm. Nêu đúng bài tính : 4 + 4 + 6 + 5 =9 (em) được điểm. - Nêu đáp số đúng được - điểm. Bài 5 : điểm Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm được điểm, kết quả là : 0 ; 05 ; 09 ; 3.

File đính kèm:

  • docTOAN 2 TIET 156-175.doc
Giáo án liên quan