- Học trò chơi mới Cướp cờ
- Thực hiện trò chơi dân gian, nhằm giúp HS thư giản, thoải mái.
- Trò chơi dân gian tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh với phương châm " Học mà chơi, chơi mà học" thông qua hoạt động này tạo sự nhanh nhẹn, linh hoạt thinh thần tập thể cao.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6 Trường Tiểu học Trần Tống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm
d/ Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2. Tìm hiểu bài
Câu 1/51
+ Đoạn 1, 2 câu đầu.
+ Đoạn 2.
+ Đoạn văn cuối bài..
Câu 2/51
Câu 3/51 (HS khá, giỏi)
- H: Bài văn cho ta thấy tình cảm của bạn HS đối với ngôi trường mới như thế nào?
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau “Người thầy cũ”.
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ: tường vàng, ngói đỏ, thân quen, trắng xanh, ấm áp, nghiêm trang, đáng yêu, …
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc ngắt nghỉ hơi:
+ Nhìn từ xa,/ … tường vàng,/ ngói đỏ/ … trong cây.//
+ Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ … thân.//
- Đọc đoạn
+ giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Tả cảnh ngôi trường từ xa.
- Tả cảnh lớp học.
- Tả cảm xúc HS dưới mái trường mới
+ (ngói đỏ) như những cánh hoa lấp ló trong cây.
+ (bàn ghế gỗ xoan đào) nổi vân như lụa.
+ (tất cả) sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương.
- Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.
Toán: 47 + 25
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng giải.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Bài 1, 3/27
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu phép tính 47 + 25
- Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính phải làm thế nào ?
- Gài 4 bó que tính và 7 que tính rời lên bảng gài. - Gài tiếp 25 que tính như trên.
- Vậy : 47 + 25 = ?
- Gọi HS thực hiện đặt tính và cách tính
HĐ2. Thực hành
Bài 1/28 (cột 1, 2, 3)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3HS lên bảng làm bài.
Bài 2/28 (a, b, d, e)
- H: Một phép tính làm đúng là phép tính như thế nào?
Bài 3/28
- Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. 1HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm số người cả hai đội
Bài 4/28 (HS khá, giỏi)
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính 47 + 25- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm phần bài tập còn lại ở trang 28 SGK và các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT.
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Lấy 47 que tính đặt trước mặt.
- Lấy thêm 25 que tính.
- 7 que tính với 3 là 10, bó lại thành một chục, 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục, 7 chục với 2 que tính rời là 72 que tính.
- HS đặt tính và thực hiện trên bảng con.
1HS lên bảng thực hiện rồi nêu lại cách làm của mình.
- Làm bài vào vở. 3HS lên bảng làm bài.
- Là phép tính đặt đúng, kết quả tính cũng đúng.
Tóm tắt:
Nữ : 27 người
Nam : 18 người
Cả đội : ... người ?
- HS điền các chữ số thích hợp vào ô trống và giải thích vì sao.
Luyện Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT MÚA VUI
I. Mục tiêu: - HS hát thuộc và đúng giai điệu lời bài hát Múa vui
- HS hát kết hợp vận động một số động tác đơn giản
II. Các hoạt động dạy học :
- Tổ chức HS hát cá nhân - Theo nhóm - Tổ
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Bài 1 (cột 4, 5) / 28
B. Bài mới
HĐ1. Luyện tập
Bài 1/29
- Yêu cầu HS nhẩm rồi nối nhau báo kết quả.
Bài 2/29 (cột 1, 3, 4)
- Gọi 3HS lên bảng, lớp thực hiện bảng con.
- Yếu cầu vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 3/28
- Goi vài HS dựa vào tóm tắt nêu đề bài trước khi giải toán.
Bài 4/29 (dòng 2)
- Để điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì?
- Ngoài cách tính kết quả rồi so sánh, ta còn cách nào khác?
Bài 5/29 (HS khá, giỏi)
- Những số nào có thể điền vào ô trống?
- Vậy những phép tính nào có thể nối với ô trống?
C. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS làm phần BT còn lại ở trang 28 SGK và BT 1, 2, 3, 4 VBT.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Nhẩm, nối tiếp nhau báo kết quả.
- Làm bài trên bảng con, nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả cam?
- Trình bày bài giải vào vở. 1HS lên bảng.
- Tính rồi so sánh kết quả với nhau.
- So sánh từng phần của phép tính.
- Dòng 1 HS khá giỏi làm thêm
- Là các số lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25.
- Phép tính: 27 – 5; 19 + 4; 17 + 4.
Luyện toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25.
- Luyện giải bài toán có lời văn dạng về ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 đến 3 trang 40 (sách thực hành)
Chính tả: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu trong bài.
- Làm được BT2; BT 3 a/ b.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng ghi sẵn nội dung bài tập chính tả, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- GV đọc: mái nhà, cái cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá, ngã ba, ngả đường, vẽ tranh, có vẻ.
B. Bài mới
HĐ1. Hướng dẫn nghe – viết
a/ Ghi nhớ nội dung chính tả
- GV đọc đoạn bài viết.
H: Tả cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới.
b/ Hướng dẫn trình bày
- Tìm các dấu câu trong bài chính tả.
c/ Hướng dẫn viết những từ khó.
d/ Viết chính tả
- GV đọc: mỗi câu, cụm từ 3 lần.
đ/ Chấm, chữa bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay.
- 2 đội HS xếp hàng, nối tiếp nhau tìm tiếng theo yêu cầu.
- Tổng kết cuộc chơi, đội nào tìm được nhiều tiếng hơn là đội thắng cuộc.
Bài 3
- Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh.
Tổng kết
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chữa lỗi, chuẩn bị bài sau.
- 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
.. tiếng trống rung động ……đến thế!
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- Đọc, viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm,, thân thương.
- HS viết bài.
- HS dùng bút chì chấm bài, chữa lỗi.
- 2 đội HS thi tìm từ nhanh.
+ bài tập, bài vở, phải, trái, ngày mai, mải miết, nải chuối, …/ ngay thẳng, cái váy, máy móc, vảy cá, cháy, lung lay, …
- 4 nhóm HS với 4 phần bảng.
- HS trong mỗi nhóm tiếp sức nhau tìm từ.
- đồng xu, su hào, chó xù, sang sảng, sung sướng, xung phong, xa xa, xa xôi, quả sung.
- ngả nghiêng, vấp ngã, bình sữa, sửa chữa, nghểnh đầu, nghểnh ngãng, quả vải, vãi gạo.
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài và mô hình các quả cam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Gọi 2HS lên bảng làm bài 2/30.
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài toán về ít hơn
- Nêu bài toán (theo SGK).
- Gọi 1HS nêu lại bài toán.
H: Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết số cam cành dưới ta làm thế nào? Tại sao?
- Hướng dẫn HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời.
HĐ2. Thực hành
Bài 1/30
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài 2/30
- Gọi 1HS lên bảng: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 3/30
- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán và tự giải.
C. Củng cố, dặn dò
- Trong các bài toán đã học, ta biết số lớn hay số bé?
- Ngoài ra còn biết gì nữa?
Kết luận: Số bé = Số lớn – phần hơn
- 2HS lên bảng làm bài.
- Hỏi số cam ở cành dưới.
- Thực hiện phép tính 7 – 2.
- Bài toán về ít hơn.
- 1HS lên bảng, cả lớp giải trên bảng con.
- Bài toán về ít hơn. Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn.
- HS làm bài.
- Số lớn.
- Phần hơn.
Tập làm văn: CẢM ON, XIN LỖI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống.
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3).
- GD KNS: Giao tiếp cởi mở tự tin trong giao tiếp biết lắng nghe ý kiến người khác – Tìm kiếm thông tin.
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các câu ở bài tập 1, 3
- Các tập truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Bài 1, 2/43
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (làm miệng)
- Em nói thế nào khi bạn ngồi bên cạnh cho em mượn cây bút ?
- Khi bạn em đến tặng quà sinh nhật cho em
- Khi bạn cho em mượn quyển truyện
Bài 2
Tiến hành tương tự như BT1. Nhắc HS khi xin lỗi phải có thái độ thành khẩn.
- Khi em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống nền.
- Khi em đi học muộn
- Em mãi chơi chưa làm xong bài tập.
Bài 3/54
- Yêu cầu HS mở trang mục lục truyện để trước mặt, đọc mục lục, ghi lại tranh 2 truyện.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
+ Cảm ơn bạn ! Cảm ơn bạn nhé ! Mình cảm ơn bạn nhiều !
+ Cảm ơn bạn !
+ Mình cảm ơn bạn nhiều !
+ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý !
+ Em xin lỗi cô ạ !
+ Em xin lỗi cô, em sẽ không thế nữa !
Truyện Mùa quả cọ
Tác giả Quang Dũng Trang 7
Truyện Bốn mùa
Tác giả Băng Sơn Trang 75
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 6.
- Kế hoạch tuần 7
II.Nội dung sinh hoạt:
- Hát tập thể
Nêu lí do
Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp
Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá.
Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá
Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo)
Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung
* GV chủ nhiệm nhận xét chung: Học tập: HS tham gia , phát biểu xây dựng bài tích cực,
9 Hoàng, Phương, Triều, Hiếu ... )học bài và làm bài đầy đủ. Các em ý thức được trong việc rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ sách vở trong ngày theo thời khoá biểu.III. Kế hoạch tuần 7
- Dạy và học chương trình tuần 7
- Thực hiện các hoạt động nhà trường, lớp đề ra .
- Duy trì nề nếp về học tập và lớp bán trú.
Thành lập các đôi bạn học tập.
- Hướng dẫn HS giải Toán qua mạng ( vòng 2)
- Thực hiện việc giữ vở, rèn chữ.
File đính kèm:
- Giaoanhk1Tuan9-17 (15).doc