- Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu – H/s theo dõi.
+ Bước 1: H/s luyện đọc theo đoạn
- H/s đọc g/v kết hợp hướng dẫn đọc các câu dài và khó.
- G/v ghi sẵn một số câu dài gắn lên bảng hướng dẫn h/s đọc.
- G/v đọc mẫu h/s phát hiện chỗ ngắt hơi, nhấn giọng.
- H/s đọc lại các câu trên.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- H/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn g/v hướng dẫn giọng đọc của từng đoạn.
- H/s đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét . G/v nhận xét.
452 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài 3, tuần 3.
- HS-GV nhận xét.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu BT.
GV nhắc HS điền từ đúng nội dung từng cột.
HS làm bài vào vở BT.
2 nhóm lên bảng thi tiếp sức với nhau.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT
2 HS lên bảng nhìn SGK nói theo mẫu.
Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
Từng cặp HS thi hỏi đáp trước lớp.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp HS đặt và trả lời câu hỏi hay nhất.
Hoạt động 3: Tập ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc nhở HS: Sau khi ngắt đoạn văn thành các câu nhớ viết hoa những chữ đầu câu, cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
2 HS làm bài trên bảng phụ – cả lớp làm bài vào vở BT.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, cây cối xung quanh.
Toán:
8 cộng với một số : 8 + 5
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, từ đó lập được bảng 8 cộng với một số.
Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học
20 que tính và bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2HS lên bảng làm bài 2 sgk.
- HS-GV nhận xét.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 8 + 5
GV nêu bài toán.
HS có thể thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 8 + 5 = 13
GV có thể nhận xét cách làm của HS và hướng dẫn cách làm.
HS đặt tính với phép cộng 8 + 5 và tính kết quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự lập bảng 8 cộng với một số.
GV hướng dẫn HS lập các công thức: 8 + 3 ; 8 + 4 ;…
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tâp 1: HS tự làm vào vở BT – HS đổi chéo vở kiểm tra – báo cáo kết quả kiểm tra.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT – cả lớp làm vào vở BT.
2 HS lên bảng làm bài, nêu cách đặt tính và cách tính – HS nhận xét.
Bài tập 4: HS đọc đề bài – tóm tắt và giải vào vở BT.
1 HS giải vào bảng phụ – HS nhận xét.
- GV củng cố về dạng toán.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học và giao BT về nhà.
Tập viết:
chữ hoa : c
Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ cái viết hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ.
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ Chia, Chia ngọt sẻ bùi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Cả lớp viết vào bảng con chữ B.
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới
Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa C
- Cho HS quan sát chữ mẫu:
? Chữ C cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
GV viết mẫu – hướng dẫn HS viết.
HS viết bảng con – GV nhận xét, nhắc lại quy trình viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
GV giới thiệu câu ứng dụng – HS đọc.
GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: thương yêu đùm bọc lẫn nhau (sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu).
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: độ cao của các chữ cái, vị trí của các dấu thanh.
GV viết mẫu chữ Chia – hướng dẫn HS viết.
HS viết vào bảng con – GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết.
HS viết vào vở tập viết .
GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài
GV chấm 5 – 7 bài
GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Về nhà luyện viết vào vở ô li.
Thể dục:
động tác lườn
Trò chơi : kéo cưa lừa xẻ
I. Mục tiêu
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Tiếp tục học trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 2 phút
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1 phút
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 50 – 60 m.
- Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên tập 3 động tác: vươn thở, tay, chân.
2. Phần cơ bản
- Ôn 3 động tác: vươn thở, tay, chân: 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Học động tác lườn: 4-5 lần.
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn: 2-3 lần.
- Thi thực hiện 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn.
Từng tổ lên trình diễn do GV hô nhịp, sau đó GV cùng HS đánh giá.
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”: 4 phút
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng: 5-10 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2011
Toán:
28 + 5
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học
2 bó chục que tính và 13 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng 8 cộng với một số.
- HS-GV nhận xét.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5.
GV nêu bài toán dẫn ra phép tính: 28 + 5.
HS có thể tìm ra kết quả phép tính qua thao tác trên que tính.
GV hướng dẫn HS đặt tính viết và tính từ phải sang trái
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1(cột 1, 2, 3): HS nêu yêu cầu bài tập – cả lớp tự làm vào vở BT.
2 HS lên bảng làm bài, nêu cách đặt tính và cách tính – HS nhận xét.
GV củng cố về cách đặt tính và cách tính.
Hoạt động 3: Củng cố về giải toán
Bài tập 3: HS đọc đề toán – tóm tắt và tự giải vào vở BT.
1 HS giải vào bảng phụ – HS nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Bài tập 4: HS nêu yêu cầu bài tập – GV hướng dẫn hs vẽ.
- Cả lớp tự làm vào vở BT.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học và giao BT về nhà.
Tập làm văn:
tuần 4
I. Mục tiêu
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Biết nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp (BT3).
- Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (h/s khá giỏi).
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ BT3 SGK.
Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm BT1, tuần 3.
- HS - GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi theo nhóm, nói những lời cảm ơn phù hợp với những tình huống a, b, c.
- GV nêu từng tình huống – nhiều HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn – cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS có lời cảm ơn lịch sự, phù hợp với tình huống.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT: Nói lời xin lỗi.
Cách tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh, đoán xem việc gì xảy ra. Sau đó kể lại sự việc bằng 3, 4 câu; nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
- HS nói nội dung từng tranh.
- Nhiều HS kể nội dung tranh 1, có dùng lời cảm ơn. Sau đó kể nội dung tranh 2, có dùng lời xin lỗi. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: HS nêu yêu cầu BT. (dành cho h/s khá giỏi)
- GV nêu yêu cầu của bài: Chọn 1 trong 2 bức tranh em vừa kể. Nhớ lại những điều em hoặc bạn vừa kể ở BT 3. Viết lại.
- HS làm bài vào vở BT.
- Một số HS đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- Về nhà thực hành những điều em đã học.
Chính tả:
Tuần 4 : tiết 2
Nghe – viết :Trên chiếc bè
I. Mục tiêu.
- Nghe – viết chính xác một đoạn trong bài “Trên chiếc bè”. Nắm được cách trình bày một đoạn văn.
- Làm được BT2, BT3a.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3.
- VBT .
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết vào bảng con: giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào.
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết – 3 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
? Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
? Bài chính tả có chữ nào viết hoa ?
? Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ?
- HS tập chép vào bảng con một số từ khó dễ lẫn – GV nhận xét.
b. HS chép bài vào vở.
c. Chấm chữa bài:
- GV chấm 5-7 bài – nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm và viết vào bảng con – GV giới thiệu một số bảng viết đúng, sửa chữa một số bảng viết sai, viết lên bảng lớp.
Một số HS đọc lại kết quả.
Cả lớp làm vào vở BT.
Bài tập 3a: GV nêu yêu cầu BT.
1 HS làm mẫu.
HS làm bài vào vở nháp.
2 nhóm lên bảng thi tiếp sức – cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HS đọc lại kết quả.
Cả lớp làm vào vở BT.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò.
Về nhà xem lại bài và sửa lỗi.
Thủ công:
gấp máy bay phản lực ( tiết 2)
I. Mục tiêu.
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ công.
Quy trình gấp máy bay phản lực.
HS: Giấy màu, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực.
- GV yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
+ Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- GV nhắc nhở HS cách gấp.
Hoạt động 2: Thực hành
HS thực hành gấp máy bay phản lực.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
GV gợi ý để HS trang trí máy bay phản lực.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn HS nhận xét một số sản phẩm đẹp và chưa đẹp.
GV đánh giá kết quả học tập của HS.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2 tuan 1-6.doc