A.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó dễ lẫn. Phân biệt được lời của các nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ : tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc
-Hiểu nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 31 - Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành phần bài tập ở vở bài tập.
2 em.
HS mở VBT.
2 em.
2 em đọc từ.
HS làm bài theo yêu cầu.
Đọc bài làm.
Nhận xét, bổ sung.
HS tìm những từ ca ngợi về Bác Hồ.
HS thảo luận nhóm.
Đọc trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
Thực hành làm vào vở bài tập.
Đọc bài làm.
Nhận xét, bổ sung.
…từ ngữ về Bác Hồ và luyện kĩ năng về dấu chấm, dấu phẩy.
Tập viết: CHỮ HOA N ( Kiểu 2 ).
.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ đúng quy định.
- Viết câu ứng dụng : Người ta là hoa đất.
- Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ , nối chữ đúng quy định,
khoảng cách giữa các chữ.
- Viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
B- Chuẩn bị: - Mẫu chữ N hoa.
- Hình thức : HĐ lớp, nhóm, cá nhân
III.Các hoạt động:
HĐ1: KT bài cũ.
Viết chữ M hoa ( kiểu 2 ) và cụm từ ứng dụng.
Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập viết.
Trực quan chữ N hoa.
? Chữ N hoa cao mấy li ?
? Chữ N hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
GV vừa giảng quy trình vừa viết chữ vào khung.
Viết bảng.
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Người ta là hoa đất.
GV: Người ta là hoa đất là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người. Con người rất đáng quý, đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời.? Cụm từ Người ta là hoa đất có mấy chữ, là những chữ nào?
Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu, nhận xét số chữ có trong cụm từ, chiều cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ.
- Hướng dẫn viết chữ Người.
- Viết mẫu. Lưu ý cách nối nét.
3. Hướng dẫn viết vở.
- Theo dõi HS viết bài.
4. Chấm bài, nhận xét
HĐ3: Nhận xét tiết học- dặn dò.
Về nhà luyện viết trang sau của bài.
1 em lên bảng cả lớp viết bảng con.
Nhận xét, bổ sung
…5 li
…2 nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và nét cong trái.
HS quan sát.
Viết chữ M hoa vào không trung.
HS viết bảng con.
Nhận xét, bổ sung.
2 em đọc lại.
…5 chữ là Người, ta, là, hoa, đất.
Nhận xét độ cao,khoảng cách các con chữ trong cụm từ.
Quan sát
Viết vào bảng con.
Nhận xét.
Cả lớp viết bài vào vở theo lệnh của cô.
Thu vở.
Chiều
Toán: LUYỆN ÔN.
I.Mục tiêu: - Củng cố thêm cho HS về cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho HS ở vở bài tập.
B- Chuẩn bị:
- Hình thức : HĐ lớp, nhóm, cá nhân
IV.Các hoạt động:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện làm bài tập
Bài 1. Nêu yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu gì?
GV chốt bài đúng.
Bài 2. Tính nhẩm.
GV chốt bài đúng.
500 + 400 = 900 400 + 300 = 700
800 - 200 = 600 700 - 500 = 200
500 + 500 = 1000 1000 - 300 = 700
Bài 3.
? Bài tập yêu cầu gì ?
GV chốt bài đúng.
Bài 4. Nêu yêu cầu.
Tổ chức cho HS thi vẽ hình theo mẫu.Tổ nào vẽ nhanh, đúng thì tổ đó thắng cuộc.
Nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Chấm bài, nhận xét
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
Hệ thống bài.
Dặn dò học bài ở nhà.
Mở vở bài tập ( T 74 )
2 em.
…tính.
HS làm bài vào vở.
Đọc kết quả bài làm.
Nhận xét, so sánh.
HS làm bài miệng.
Nhận xét, bổ sung.
…đặt tính rồi tính.
4 em lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Nhận xét, so sánh.
2 em.
HS thực hành theo yêu cầu của GV.
Bồi dưỡng phụ đạo : CHÍNH TẢ.
I.Mục tiêu: - Nghe và viết lại đoạn 3 của bài Bảo vệ như thế là rất tốt.
Đói với HSTB: -Viết đúng mẫu chữ quy định, biết cách trình bày bài viết.
- Biết cách viết hoa các danh từ riêng.
- Đối với HS khá giỏi: Thực hiện các yêu cầu trên ở mức độ cao hơn.
B- Chuẩn bị:
- Hình thức : HĐ lớp, nhóm, cá nhân
IV.Các hoạt động:
HĐ1: KT bài cũ.
Viết từ: râm bụt, hoa huệ, tinh khiết, đạm bạc.
Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết bài.
Đọc mẫu đoạn viết
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
? Đoạn viết ở trong bài nào?
? Bác Hồ khen anh Nha như thế nào?
b.Hướng dẫn cách trình bày.
? Đoạn viết có mấy câu?
? Trong đoạn viết có những loại dấu nào?
? Ngoài những chữ đầu câu trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào nữa?
c.Hướng dẫn viết từ khó.
giấy tờ, đội trưởng, hoảng hốt, nhiệm vụ.
d.Viết bài vào vở.
GV đọc bài.
4. Chấm bài, nhận xét
HĐ3 : Củng cố - dặn dò.
Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết lại bài.
2 em lên bảng, lớp bảng con.
HS chú ý lắng nghe
2 em đọc lại bài
…Bảo vệ như thế là rất tốt.
…thực hiện đúng nguyên tắc, bảo vệ như thế là rất tốt.
…14 câu.
…dấu hai chấm, dấu hỏi chấm, dấu chấm than, dấu chấm, dấu phẩy.
…viết hoa.
…viết hoa chữ Bác, Bác Hồ để thể hiện sự kính trọng Bác.
2 em lên bảng
Lớp bảng con
Nhận xét, bổ sung
HS chép vào vở
Dò bài,soát lỗi.
Thứ 6 ngày 11 tháng 4 năm 2008
Toán: TIỀN VIỆT NAM .
I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết:
- Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000. ( 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng ).
- Năm được mối quan hệ trao đổi giữa giá trị ( mệnh giá ) của các loại giấy bạc đó.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
B- Chuẩn bị: - Các loại giấy bạc .
- Hình thức : HĐ lớp, nhóm, cá nhân
IV.Các hoạt động:
HĐ1: KT bài cũ.
Chữa bài tập 14SGK ( T 160 ).
Nhận xét, ghi điểm
HĐ2: Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
GV đưa các loại giấy bạc 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1.
Yêu cầu HS quan sát các tờ tiền trong tranh vẽ và thực hành đổi tiền.
GV chốt bài đúng.
Bài 2. Nêu yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV chốt bài đúng.
Bài 3.
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
? Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào?
GV chốt bài đúng:
Đáp án D ( 800 đồng ).
Bài 4. Yêu cầu HS tự làm bài.
? Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì?
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài.
- Hoàn thành phần bài tập ở vở BT.
3 em lên bảng.
Nhận xét, bổ sung.
HS quan sát và nhận biết.
HS mở SGK ( T 162 )
HS thực hiện trong nhóm.
Trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
2 em.
HS thực hiện tương tự như bài 1.
…tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất.
…ta phải tính tổng số tiền trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh.
HS làm bài.
HS làm bài vào vở.
Đọc kết quả bài làm.
Nhận xét, bổ sung.
…ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
Chính tả: (N/V) CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC.
I.Mục tiêu: 1.Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Sau lăng…tỏa hương ngào ngạt.
2.Làm đúng các bài tập chính tả r / d/ gi ; dấu hỏi / dấu ngã.
B- Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập.
- Hình thức : HĐ lớp, nhóm, cá nhân
.Các hoạt động:
HĐ1: KT bài cũ.
Viết các từ : sầu riêng, dã tràng, giã gạo.
Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết bài.
GV đọc bài viết.
a.Ghi nhớ đoạn cần viết.
? Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
? Những loài hao nào được trồng ở đây?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
? Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?
? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
? Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
Sơn La, khỏe khoắn, ngào ngạt, thiêng liêng.
Nhận xét, tuyên dương.
3.Viết bài.
GV đọc bài hướng dẫn HS chép bài vào vở.
GV bao quát chung.
4. Chấm bài
5. Hướng dẫn làm bài tập
GV chốt bài đúng trên bảng phụ.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
Hệ thống bài
Về nhà luyện viết lại bài.
1em lên bảng, lớp bảng con
Nhận xét, bổ sung
HS dò bài theo
2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
…cảnh ở sau lăng Bác.
…hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu.
…2 đoạn, 3 câu.
…viết hoa, lùi vào 1 ô.
…chúng ta phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính.
2 em lên bảng
Lớp viết bảng con.
Nhận xét, so sánh
HS viết bài.
Dò, soát lỗi.
Mở vở làm bài tập
Tự làm bài
Đọc bài làm. Nhận xét
_______________________________
Tập làm văn: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI,…
I.Mục tiêu: - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn.
- Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi.
- Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác.
B- Chuẩn bị: Ảnh Bác Hồ.
- Hình thức : HĐ lớp, nhóm, cá nhân
IV.Các hoạt động:
HĐ1: KT bài cũ.
Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Qua suối.
Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Làm miệng.
Gọi HS đọc lại tình huống 1.
GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn,tránh tỏ ra kiêu căng.
Bài 2. Nêu yêu cầu.
Ch HS quan sát ảnh Bác Hồ
? Ảnh Bác được treo ở đâu?
? TRông Bác như thế nào? ( Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt… )
? Em muốn hứa với Bác điều gì?
Nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò.
Hệ thống bài
Về nhà ôn lại bài
3 em.
HS mở vở bài tập
2 em.
HS thực hành đối đáp theo cặp.
Trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
2 em.
…được treo ở trên tường.
…râu, tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời.
…chăm ngoan, học giỏi.
HS thực hành nói về Bác trong nhóm.
Trình bày trước lớp.
HS nêu.
Nhận xét, bổ sung.
______________________________
Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN.
I.Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của cá nhân và lớp trong tuần để từ đó tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại
- Vạch kế hoạch cho tuần sau.
II.Tiến hành: GV nhận xét hoạt động của tuần qua.
- Học tập, chuyên cần,vệ sinh, ý thức chấp hành kỉ luật.Tuyên dương những điển hình tốt trong tuần.
- Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm tốt CHÀO MỪNG NGÀY 30- 4.
Cụ thể:
- Xây dựng tác phong quân sự hóa trong trường học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài, có nhiều ý kiến hay.
- Quan tâm đến khâu giữ vệ sinh cá nhân, tập thể, vệ sinh trường lớp.
- Luôn có ý thức “ rèn chữ, giữ vở”.
- Hoạt động tập thể sôi nổi đặc biệt là sinh hoạt sao.
- Thực hiện tốt An toàn giao thông.
+ Bình bầu cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dương, khen ngợi dưới cờ.
Kí duyệt ngày 7/ 4 / 2008
HP/HT
Lương Thị Tuyết Hồng
File đính kèm:
- giaoanlop2jdhfiahisfdagadghh (31).doc