Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 2A

I./ Mục tiêu:

 Sau bài học học sinh có thể:

 - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.

 - Hiểu được nhờ có họat động của cơ và xương mà cơ thể cử động được.

 - Năng vận động sẽ giúp cho xương và cơ phát triển tốt.

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên :Tranh minh họa.

- Học sinh : Vở bài tập.

 

doc84 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 2A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a SGK - Một số tranh về trăng sao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định:BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Bức tranh chụp cảnh gì? + Emt hấy mặt trăng hình gì? + Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? + Ánh sáng của mặt trăng như thế nào, có giống mặt trời không? b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nộ dung sau. + Quan sát trên báa trời em thấy mặt trăng có hình dạng gì? + Em thấy trăng tròn nhất vào những ngày nào? + Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? -Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. * Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy mặt trăng có những hình dạng khác nhau. lúc hình tròn, lúc khuyết lưỡi liềm…Mặt tăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng ( những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. - GV cung cấp cho HS bài thơ. - GV giải thích 1 số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm ( chỉ hìnhdạng của trăng theo thời gian) c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nội dung sau: + Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? + Hình dạng cảu chúng thế nào? + Ánh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu HS trình bày. * Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống mặt trăng nhưng xa trái đất, chúng là mặt trăng của các hành tinh khác. - Cảnh đêm trăng. - Hình tròn. - Chiếu sáng trái đất vào ban đêm - Ánh sáng dịu mát, không chói chang như mặt trời. - 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày, các nhóm HS khác chú ý nghe nhận xét bổ sung. - 1, 2 HS đọc bài thơ Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa ………… Mùng sáu thật trăng -HS thảo luận cặp đôi - Cá nhân trình bày. 4. Củng cố: - GV phát giấy cho HS yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng ( có trăng và các vì sao). - Sau 5' GV cho HS trình bày tác phamả của mình. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập". TN -XH Tiết 34 + 35 ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - HS có những hiểu biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao. - Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vatạ xung quanh phân biệt được tranưg với các sao và đặc điểm của mặt tăng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh, sảnh trong SGK trang 68, 69. - Một số tranh về trăng sao - tranh có liên quan đến chủ đề. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn. - Chuanả bị nhiều tranh liên quan đến chủ đề. - Chuẩn bị tên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau: nơi sống con vật Cây cối Trên cạn Dưới nước Trên không Trên cạn dưới nước. - Chia lớp thành 2 đội - GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét kết luận. * Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. b) Hoạt động 2: An về nhà đúng - GV chuẩn bị tranh vẽ sau của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà ( mỗi đội 5 bức vẽ) - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người. - Phổ biến cách chơi: tiếp sức. - Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức , gắn hướng ngôi nhà. - Đội nào gắn đúng, nhanh thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. c) Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời. - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi + Em biết gì về báa trời, ban ngày và ban đêm ( có những gì, chúng như thế nào?) - Cho lớp thảo luận đi lại giúp đỡ các nhóm. - Sau 7' cho các nhom trình bày kết quả. + Mặt trăng và mặt trời có gì giống nhau về hình dạng? có gì khác nhau - Trưởng nhóm nêu câu hỏi các thành viên trả lời sau đó phân công ai nói phần nào. Chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch. - Các nhóm trình bày trong khi nhom này trình bày thì nhóm khác nghe và nhận xét. - HS trả lời câu hỏi. +Mặt trời và các sao có gì giống nhau không? ở điểm nào? 4. Củng cố: - GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài tập. - HS làm bài vào phiếu 1) Đánh dấu X vào trước các ô mà em cho là đúng Mặt trời và mặt trăng đều ở xa trái đất. Cây chỉ sống trên cạn và dưới nước. Loài vật có rất nhiều lợi ích. Trái đất được chiếu sáng và sưởi ấm bởi các vì sao. Loài vật sống được ở trên cạn, dưới nước, bay lượn trên không. Cây chỉ có ích lợi là che bóng mát cho con người. TRăng lúc nào cũng sáng. 2) Nối từng ô bên trái với 1 ô bên phải Mặët trời Tròn giống như 1 quả bóng lửa ở xa trái đất có tác dụng chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. Mặt trăng Sống ở dưới nước trên mặt đất, cung cấp thức ăn cho người và động vật. Thực vật Sống tên cạn dưới nước, bay lượn trên không Động vật Có hình tròn ở xa trái đất, chiếu sáng trái đất. 3) Kể tên: a/. 2 con vật sống trên cạn…. 2 con vật sống dưới nước……………… b/. 2 loại cây sống trên cạn………… 2 loại cây sống dưới nước……………… c/. Nhìn lên báa trời em thấy những gì?………. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài ( kiểm tra thi học kỳ I). Tự nhiên - xã hội Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM Môn: Nha Khoa Tiết: I. Mục tiêu. Giúp HS biết định nghĩa là ít lợi của việc khám răng định kì. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh minh hoạ. HS: Dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học. Ổn định: BCSS. KT bài cũ: Bài mới. * GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp. HS lặp lại tựa bài. - Giáo viên nêu yêu cầu sinh hoạt. Chia nhóm. Phát phiếu học tập. - Nêu yêu cầu hoạt động cho HS. Sinh hoạt nhóm. Sinh hoạt lớp… ghi nhớ . - Qua bài tập em hãy giải thích khám răng định kì là gì? ( đến gặp nha sĩ để khám răng điều đặn 6 tháng 1 lần. ) - Ích lợi của việc khám răng ? ( Phát hiện sớm bệnh sâu răng và điề trị sớm ) * Liên hệ thực tế… * Aùp dụng thực tế. Củng cố . Yêu cầu lớp thảo luận về thực tế. Em nào đã đi khám răng ? Dặn HS thuyết phục cha mẹ dẫn đi khám răng. Nhận xét tiết học. - Ích lợi của việc khám răng định kì mỗi 6 tháng 1 là: Phát hiện sớm sâu răng. Điề trị sớm để giữ răng ăn nhai. Môn: Nha Khoa GDNK Bài 4 EM TẬP NHẬN XÉT I. MỤC TIÊU: - Hiểu ích lợi của việc chải răng và súc miệng Flour hàng tuần tại trường. Tích cực tham gia - Biết các điểm không hợp lý. - Biết so sánh trang với quy định thực hành. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * giới thiệu bài: * Hướng dẫn bài tập a) Phát bài tập (tranh) - Các nhóm thảo luận - GV hỏi + Tìm 2 điểm không hợp lý Em thứ 2 không có ly nước Em cuối cùng không có bàn chải + Công dụng của dụng cụ Bàn chải và ly. Gv nói: chung nhỏ: súc miệng Flour để làm cho răng rắn chắc ngừa sâu răng + Cô giáo dặn các em điều gì? + Em hãy tìm 2 vật dụng có thể làm sạch răng và nướu. + Hãy kể thức tự cách chải răng đúng cách - Bàn chỉa dùng để chải răng - ly dùng để súc miệng. - Chải đúng thứ tự, động tác - không đùa giỡn súc kĩ 2 phút, không được ăn uống trong 30 phút. - Chỉ tỏ nha khoa và tăm - Chải hàm trên trước, hàm dưới sau, mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai. Ghi nhớ: - Khi súc miệng Flour, em không được đùa giỡn phải súc kĩ 2 phút, sau đó vào lớp không ăn uống trong 30 phút. Về nhà em chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ, chải đúng động tác và đúng thứ tự 4. Củng cố -dặn dò: - Về nhà tập thực hành - Nhận xét. GDNK Bài 4 EM TẬP NHẬN XÉT I. MỤC TIÊU: - Hiểu ích lợi của việc chải răng và súc miệng Flour hàng tuần tại trường. Tích cực tham gia - Biết các điểm không hợp lý. - Biết so sánh trang với quy định thực hành. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * giới thiệu bài: * Hướng dẫn bài tập a) Phát bài tập (tranh) - Các nhóm thảo luận - GV hỏi + Tìm 2 điểm không hợp lý Em thứ 2 không có ly nước Em cuối cùng không có bàn chải + Công dụng của dụng cụ Bàn chải và ly. Gv nói: chung nhỏ: súc miệng Flour để làm cho răng rắn chắc ngừa sâu răng + Cô giáo dặn các em điều gì? + Em hãy tìm 2 vật dụng có thể làm sạch răng và nướu. + Hãy kể thức tự cách chải răng đúng cách - Bàn chỉa dùng để chải răng - ly dùng để súc miệng. - Chải đúng thứ tự, động tác - không đùa giỡn súc kĩ 2 phút, không được ăn uống trong 30 phút. - Chỉ tỏ nha khoa và tăm - Chải hàm trên trước, hàm dưới sau, mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai. Ghi nhớ: - Khi súc miệng Flour, em không được đùa giỡn phải súc kĩ 2 phút, sau đó vào lớp không ăn uống trong 30 phút. Về nhà em chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ, chải đúng động tác và đúng thứ tự 4. Củng cố -dặn dò: - Về nhà tập thực hành - Nhận xét.

File đính kèm:

  • docTNXH.doc
Giáo án liên quan