Giáo án Lớp 2 Tuần 30 Năm 2014

- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.

 - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.

- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ.

 - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. Còn lại dành cho HS khá, giỏi.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 30 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự như trên -Bài giải: Đàn kiến đang đi, Ông đọc bảng tin 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp -Về nhà chép lại sạch, đẹp bài thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu) -Chuẩn bị bài chính tả: “Ngưỡng cửa 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ) a) Giới thiệu phép cộng: - GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phanà bài học trong SGK. - Bài toán: Có 326 hình vuông thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào? - Ta thực hiện phép cộng 326 + 253. + Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253. b) Tìm kết quả: - Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: + Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông. - Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? - Có tất cả 579 hình vuông Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? 326 + 253 = 579. c) đặtt ính và thực hiện tính * Đặt tính: * Luyện tập + Bài 1: -Giảm tải 2 cột cuối yêu cầu HS tự làm đổi tập chữa lỗi cho nhau. - GV nhận xét. + Bài 2: Bài tập yêu cầu ta làm gì? Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. + Bài 3: Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp HS chỉ thực hiện 1 con tính - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu lại cách đặt tính. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài: - Chuẩn bị bài sau " Luyện tập. Tiết 2: Toán - Chính tả ( Nghe viết ) NTĐ1 NTĐ2 CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU: -Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. -Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4. -HS yêu thích môn học toán. Có tính cẩn thận khi làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng con, Vở, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3)a/b. II. CHUẨN BỊ: - GV - HS: xem bài trước ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1. Bài cũ. 2. Bài mới: Cho HS thực hành Bài 1: Tính nhẩm 80 + 10 = 80 + 5 = 90 – 80 = 85 – 5 = 90 – 10 = 85 – 80 = - 2 cột đầu tiên, yêu cầu HS: -Cho HS làm tiếp các cột còn lại Bài 2: Đặt tính rồi tính 36 + 12 48 – 36 48 – 12 -GV NX Bài 3: Bài toán -Cho HS đọc đề toán -Cho HS tự tĩm tắt bằng lời -Cho HS giải Bài 4: Bài toán -Hướng dẫn tương tự bài 3 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lêm bảng - HS dưới lớp viết vào nháp - GV nhận xét các tiếng HS tìm được. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS viết chính tả a) Ghi nhớ 6 dòng thơ cuối b) Hướng dẫn trình bày: c) Hướng dẫn viết từ khó. - GV hướng dẫn HS viết các từ: bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ d) Viết chính tả. e) Soát lỗi g) Chấm bài. * Hướng dẫn làm bài tập + Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét chữa bài. + Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét chốt lại ý đúng - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò - GV tổ chức cho HS thi viết bảng lớp những chữ khó. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thủ công - Tập làm văn NTĐ1 NTĐ2 CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: -HS biết cách kẻ, cắt các nan giấy -Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. -HS có ý thức sử dụng và giữ gìn đúng các đồ dùng học thủ công Với HS khéo tay: Kẻ, cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Mẫu các nan giấy và hàng rào -1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì 2.Học sinh: -Giấy màu có kẻ ơ. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối(BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1. Bài cũ. 2. Bài mới: *Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào (H1) -GV định hướng cho HS thấy: cạnh của các nan giấy là những dịng thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét: +Số nan đứng? Số nan ngang? +Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? *Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy -GV thao tác các bước chậm để HS quan sát. -Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô) theo kích thước yêu cầu. -Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy (H2). *Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy -Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước: -Trong lúc HS thực hiện bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS. -Chuẩn bị bài “ Cắt, dán hàng rào (tt)” 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về chuyện" sự tích hoa dạ lan hướng" GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài: + Bài 1: GV treo tranh - GV kể lần 1 ( giọng chậm rãi, nhẹ nhàng…) - Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể lần 3: đặt câu hỏi. a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - Bác và các chiến sĩ đi công tác b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, 1 chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. d) Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa. - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. - Gọi 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. + Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 em thực hiện hỏi đáp. - Yêu cầu HS viết vào vở - Gọi HS đọc phần bài làm của mình - Cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? (phải biết qua tâm đến người khác cần quan tâm mọi người xung quanh..) - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và kể lại chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Âm nhạc - Âm nhạc NTĐ1 NTĐ2 ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI TỚI TRƯỜNG I. YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II. CHUẨN BỊ: - Đàn, máy nghe và băng nhạc. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ). - Một vài động tác vận động phụ họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HỌC HÁT BÀI: BẮC KIM THANG. I/ MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, rõ lời. Biết bài hát Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ. II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài Bắc kim thang. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 2. Bài mới *Ôn tập bài hát Đi tới trường. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS nhận biết tên bài hát đã học, tác giả sáng tác bài hát. - Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát. Yêu cầu HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. Chú ý nhắc HS hát đúng những tiếng láy (GV hát mẫu lại). + Cho HS đồng thanh, từng dãy, cá nhân. + Cho HS luyện hát nối tiếp từng câu. + Cho HS hát và vỗ tay theo đệm phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ). *Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ hoạ và biểu diễn. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV cĩ thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc). - Nhận xét (khen cá nhân và những nhĩm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhĩm chưa đạt cần cố gắng hơn). Dặn HS về ơn bài hát đã học 1: Dạy hát bài Bắc kim thang. GV cung cấp cho HS biết: Bắc kim thang là một bài đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước. Trẻ em đồng bằng Nam Bộ thường hát kết hợp với trịòchơi. Bài hát được chia làm 6 câu hát. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Cho HS đồng thanh đọc lời ca, cho 1 vài em đọc lại. - Dạy cho các em hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích. - Chú ý hướng dẫn các em hát đúng những tiếng luyến trong bài.(“ làm”,“ thổi”,“ thổi” luyến lên ). 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo phách. 3: Củng cố - dặn dò. Cho HS hát lại bài hát đã học kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vận động theo nhạc. GV nhận xét tiết học. Về nhà hát cho thuộc lời và thực hiện động tác vận động cho thành thạo. Tiết sau sẽ học ôn và học hát 2 lời mới của Việt Anh, các em xem trước 2 lời mới đó. Tiết 5: SINH HOẠT. 1. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : Là tuần học thứ 30 của năm học lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. Còn 1 số em hay nghỉ học - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hòa nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt. 2/. Kết quả đạt được -Tuyên dương : Những em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài 3/Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra.

File đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 12 tuan 30 nam 2014.doc
Giáo án liên quan