- HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + Đọc ĐT+CN. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + Sối sấp tóm được Dễ Non thì bạn con |
đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khoẻ | húc Sói ngã ngửa.
+ Con trai bé bỏng của cha con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa!
+ Đọc ĐT+CN. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc các từ mới SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi đọc.
31 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ph¸ch, mâ.
4. Cñng cè:
NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß:
- VÒ «n l¹i bµi h¸t.
LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 3:
Tõ chØ sù vËt – c©u kiÓu ai lµ g× ?
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ).
2. Kĩ năng.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
3. Thái độ.
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV:Tranh minh họa các sự vật trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- HS: VBT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. ổn định:
2. bài cũ:
- Hát
- Kiểm tra BT1, BT2 của giờ trước.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: (Miệng)
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý yêu cầu HS nêu miệng.
- HS quan sát tranh, nêu miệng.
- GV ghi bảng những từ vừa tìm được.
Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
Bài 2: (Miệng)
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận và nêu miệng.
- Nhận xét chữa bài.
(Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách).
Bài 3: Viết
- GV gợi ý yêu cầu HS làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu câu và câu mẫu.
- HS làm bài vào vở
- GV thu bài chấm, nhận xét chốt lại bài.
- Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.
- Bố Nam là Công an.
4. Củng cố .
- GV chốt lại toàn bài.
5. Dặn dò. - Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2008.
Tập làm văn
Tiết 1 :
Sắp xếp câu trong bài. lập danh sách học sinh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Hiểu được ND của câu chuyện Gọi bạn.
2. Kĩ năng.
- Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện, Gọi bạn dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Biết sắp xếp các câu trong một bài học theo đúng trình tự diễn biến.
- Biết vận dụng KT đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 – 5 bạn HS trong tổ học tập theo mẫu.
3. Thái độ.
- Luôn có tinh thần đoàn kết với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV:- Tranh minh hoạ BT1, SKG.
- Bút dạ, giấy khổ tỏ kẻ bảng ở BT3.
* HS:- VBT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. ổn định:
2. Bài cũ
- Hát
- Giáo viên nhận xét bài viết của HS.
- 3, 4 em đọc bản tự thuật đã viết ở tiết 2.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Viết tên đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Sắp xếp lại TT 4 tranh bài thơ: Gọi bạn đã học.
- HS quan sát tranh
- HS chữa bài: Xếp tranh theo TT 1-4-3-2
- Dựa theo ND4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện
- Hướng dẫn HS xếp theo TT tranh
- Kể lại truyện theo tranh.
- HS giỏi kể trước.
- Kể trong nhóm
- Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh)
- Thi kể trước lớp
- Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 4 tranh)
- GV khen HS kể tốt
Bài 2: Miệng
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự
- HS làm việc độc lập
- Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c
Bài 3: Viết vở.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi nhóm 6 em.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- Mỗi nhóm 6 em.
- GV phát giấy khổ to.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét cho điểm
- Dán bài làm trước bảng lớp.
HS làm bài vào vở.
4. Củng cố .
Nhận xét, tiết học.
5.Dặn dò: HS về nhà học bài.
Toán
Tiết 2 :
9 cộng với một số: 9 + 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5,từ đó thiết lập và học thuộc các công thức 9cộng với một số (cộng qua 10).
2. Kĩ năng.
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: que tính.
* HS: Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên thực hiện 2 phép tính : 26+4; 34+16
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài.
3.2. Giới thiệu phép cộng 9+5:
-Hát
- HS lên thực hiện.
- GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính tại chỗ.
- Có 14 que tính (9 + 5 = 14)
- Em đếm được 14 que tính
- Em làm thế nào để tính được số que tính ?
- Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính được 14 que tính.
Bước 1: Có 9que tính
Thêm 5 que tính
+ Gài 9 que lên bảng.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
9 + 5 =
Bước 2: Thực hiện trên que tính.
- HS quan sát.
- Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính ở hàng dưới được 10que tính – bó lại 1 chục.
- 1 chục que tính gộp với 4 que tính - được 14 que tính (10 + 4 là 14).
Chục - Đơn vị
9
+
5
14
- Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết 1 vào cột chục.
- Vậy 9 + 5 = 14
*Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua các thao tác bằng que tính).
9 + 5 = 9 + 1 + 4
= 10 + 4
= 14
9+5 = 14
9+1 = 10 ; 10 + 4 = 14.
Bước 3: Đặt tính rồi tính
9
5
+
14
9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục.
3.3.Hướng dẫn học sinh tự lập bảng
cộng dạng 9 cộng với một số. 9 +4 = 13 9 +8 = 17
9 + 3 = 12 9 + 9 = 18
3.4.Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS làm miệng
- Nêu kết quả của từng phép tính.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
9 + 3 = 12
3 + 9 = 12
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Lưu ý cách đặt tính.
- HS làm bảng con.
9
9
7
9
9
8
9
2
11
17
18
16
+
+
+
+
- GV nhận xét kết quả.
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm.
9 + 6 + 3 = 18 9+4 + 2= 15
9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 +4 = 15
Bài 4:
- 1 em đọc đề bài.
- Bài tập cho biết gì ?
- Bài tập hỏi gì ?
- Hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán
- Cả lớp làm vở, 1 em lên bảng.
Bài giải:
Trong vườn có tất cả là:
9 + 6 = 15 cây táo
- Chấm chữa bài.
4.Củng cố: Hệ thống lại ND bài.
ĐS: 15 cây táo
5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng
cộng 9 với một số.
Tự nhiên- xã hội.
Tiết 3
HỆ CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh có thể chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
2. Kĩ năng.
- Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cốc thể cử động được.
3. Thái độ.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Tranh vẽ bộ cơ.
HS: VBT Tự nhiên- xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ôn định.
2.Bµi cò:
- H¸t.
Nªu 1 sè tªn x¬ng vµ khíp x¬ng cña c¬ thÓ.
3. bµi míi:
* Giới thiệu bài: Tranh vẽ bộ cơ
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình vẽ và thảo luận câu hỏi.
- Làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình.
- Các nhóm làm việc.
- Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình vẽ lên bảng.
- HS lên chỉ và nói tên các cơ.
*Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định.
- HS nếu kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay
Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp.
- HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS và chắc hơn.
- 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
Hoạt động 3: Thảo luận
Làm gì để cơ được rắn chắc.
- Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc.
- Tập TDTT
- Vận động hàng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Ăn uống đầy đủ.
*Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc.
4.Củng cố.
- Nhắc lại ND bài.
5. Dựn dò.
- Về nhà năng tập thể dục.
.
Thủ công
Tiết 3:
Gấp máy bay phản lực ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.
- Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy.
- Quy trình gấp máy bay phản lực.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
1. ổn định: hát
2. bài cũ: KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Quan sát nhận xét:
c.Hướng dẫn mẫu.
+Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực.
+ Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng .
- Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực.
- Giáo viên cho HS quan sát, so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của bài 1.
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở h2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được h3 .
- Gấp theo đường dấu gấp ở h4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên được h5. Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở h5 sao cho hai đỉnh phía trên vá hai mép bên sát vào đường dấu giữa h6 .
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được chất lượng máy bay.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng.
- Gọi HS 1, 2 thao tác lại các bước gấp máy bay.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS quan sát, nhận xét
- HS vừa quan sát vừa lắng nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa.
- Quan sát quy trình các bước gấp
- Nhận xét, đưa ra câu hỏi về quy trình gấp.
- Học sinh quan sát mẫu
- các nhóm quan sát trao đổi thảo luận về các bước gấp.
-1, 2 HS thao tác lại cách gấp.
TIẾT 4 Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I .Mục tiêu
HS nhận thấy các yếu tố dễ vi phạm trong tuần.
Có hướng khắc phục trong tuần tới.
Vui vẻ nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm.
Nội dung
Nhận xét các ưu khuyết điểm trong tuần
1.Đạo đức
- Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
- Lluôn đi học đầy đủ và đúng giờ
- Xong bên cạnh đó vẫn còn nói chuyện trong lớp.
2. Học tập
- Học thuộc bài trước khi tới lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dưng bài.
- Chăm rèn đọc, viết có tiến bộ.
Ngoài những ưu điểm trên vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài, đồ dùng chưa đủ, đọc còn yếu, viết chưa đúng, lam toán hơi chậm.
3. Các hoạt động khác
- Thực hiện tốt các hoạt động
- Tuyên dương: Nam, Hiền, Giang, Tố Anh
- Phê bình: Duy, Vinh, Vĩ
III. Phương hướng phấn đấu
Phát huy tốt các ưu điểm đã đạt được.
Khắc phục các ngược điểm còn tồn tại.
File đính kèm:
- giao an 2 tuan 3.doc