I. Mục tiêu :
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết số có hai chữ số ; viết số liền trước, số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng 1 phép tính đã học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đề kiểm tra :
Bài 1 ( 3đ). a) Đọc các số sau : 32; 54; 97
b) Viết các số sau :
- Mười sáu :
- Bốn mươi lăm :
- Tám mươi :
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3 Chủ điểm : Bạn bè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích đề, làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 5: (Hs khá, giỏi)
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS 1: 32 + 8 ; 41 + 39
HS 2: 83 + 7 ; 16 + 24
- Làm bài . Đọc chữa bài.
- Hs nêu
- Theo ycầu.
- Hs nêu
- Làm vào vở. 1hs làm bảng lớp .
- Hs kiểm tra chéo
Chính tả :
Nghe – viết : GỌI BẠN
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm được BT2; BT(3) a / b
II. Đồ dùng dạy - học : Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ :
- Đọc : trung thành, chung sức, mái che, cây tre
B. Bài mới :
1. GTB : Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn viết chính tả :
- Treo bảng phụ, đọc đoạn cần chép
- Gv đọc, gọi 2 hs đọc lại
+ Bê Vàng đi đâu ?
+ Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
+ Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì ?
+ Đoạn thơ trên có mấy khổ ?
+ Một khổ thơ có mấy câu thơ ?
+ Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
+ Lời gọi của Bê Vàng được ghi với dấu gì ?
+ Thơ năm chữ viết thế nào cho đẹp ?
- Yầu đọc từ khó
héo, nẻo, đường, hoài, lang thang.
- Yêu cầu hs viết bài chính tả.
* Em Cảm, Quang nhìn sách chép
- Cho HS soát lỗi, GV thu và chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2 :
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài
Bài 3 :
- Tiến hành như bài 2
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết, lớp viết bảng con
- Theo dõi, 2 hs đọc lại
+ Đi tìm cỏ.
+ Vì trời hạn hán,suối cạn, cỏ héo.
+ Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nẻo tìm Bê
+ 2 khổ thơ.
+Tự nêu
+ Chữ đầu dòng và tên riêng phải viết hoa.
+ Sau dấu hai chấm và đặt trong ngoặc kép
+ Cách lề 3 ô
- Lớp đọc đồng thanh
- HS viết
-Hs nêu
2 HS lên bảng làm, lớp viết nháp, nhận xét, chọn kết quả đúng.
Tập viết : CHỮ B
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Bạn bè sum họp (3 lần).
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn: Chữ B hoa trong khung chữ mẫu. Chữ viết ứng dụng trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (2-3’)
- Viết chữ Ă, Â hoa.
- Viết chữ Ăn
B. Bài mới :
1. GTB : Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa :
+ Chữ B hoa có mấy nét ? Đó là những nét nào ? + Chữ B cao mấy ô li?
- Vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ.
- Lưu ý: Nét cong cần lượn đều và cân, nửa cong dưới vòng sang bên phải rộng hơn nửa cong trên.
- Gọi 3 em nhắc lại quy trình.
- Viết vào không trung.
- Hướng dẫn viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Ycầu đọc cụm từ
+ Chữ đầu câu viết thế nào ?
+ So sánh độ cao của chữ B hoa với các chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ ntn ?
+ Giữa các chữ cái ta phải viết ntn ?
- Cho HS viết bảng con chữ Bạn.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở :
- Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ B hoa.
- Ycầu viết mỗi cỡ 1 dòng.
5. Chấm, chữa bài :
- Thu và chấm 1 số bài. Nhận xét và ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò :
+ Hôm nay ta tập viết chữ gì ?
+ Đọc câu ứng dụng
+ Tìm 1 số câu có chữ B
- Về nhà tập viết thêm.
- 2 em, lớp viết bảng con.
- 2 em, lớp viết bảng con
+ 3 nét : nét thẳng và 2 nét cong phải. + 5 ô li
- Quan sát, lắng nghe.
- Hs nhắc lại
- Cả lớp viết theo.
- Viết bảng con.
- 3 – 5 em đọc.
+ Viết hoa.
+ Chữ B cao 2,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li
+ bằng con chữ o
+ Có thêm nét nối.
- 2 hs lên bảng, lớp viết bảng con.
- 1 – 2 em
- Viết bài
+ Chữ cái hoa B
- Vài em đọc
- Từng HS đọc câu của mình.
Thứ sáu, ngày 6 tháng 9 năm 2013
Toán :
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng gài ; que tính.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. GTB : Nêu mục tiêu
B. Bài mới :
1. Giới thiệu phép cộng 9 + 5
- Nêu : Có 9 que tính , thêm 5 que . Hỏi có tất cả bao nhiêu que ?
- Ycầu dùng que tính để tìm kết quả
+ Em làm thế nào ra 14 que tính ?
+ Ngoài cách sử dụng que tính ta còn cách nào khác không ?
- Sử dụng bảng gài, que tính. Hướng dẫn thực hiện phép cộng bằng que theo các bước đã dạy ở tiết trước.
- Nếu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục, 1 chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính . Vậy 9 + 5 bằng 14.
- Ycầu đặt tính và nêu cách đặt tính
- Ycầu nhiều HS nhắc lại.
2. Lập bảng cộng : 9 cộng với một số
- Ycầu sử dụng que để tìm kquả các phép cộng trong phần bài học.
- Ycầu đọc thuộc bảng cộng
- Xoá dần cho HS học thuộc.
3. Thực hành :
Bài 1:
- Ycầu nhớ lại công thức vừa học và tự làm bài
Bài 2:
+ Ycầu tính theo dạng gì ? Lưu ý điều gì ?
- Ycầu tự làm. Nêu cách tính của 9 + 8; 9 + 7
Bài 3: (nếu còn thời gian)
- Viết : 9+6+3, ycầu nêu cách tính
- Ycầu làm bài
Bài 4 : Ycầu phân tích đề, giải .
- Hỏi thêm về cách thực hiện phép tính 9+6
- Nhận xét, sửa bài.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn về học thuộc lòng bảng cộng: 9 cộng với một số
- Nghe và phân tích đề.
- Thao tác trên que và trả lời.
+ Đếm thêm 9 que vào 5 que; gộp 5 que với 9 que rồi đếm ; tách 5 que thành 1 và 4, 9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que...
+ Thực hiện phép cộng 9 + 5
+ 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 (thẳng cột với 9 và 5) , viết 1 vào cột chục
- 2 em lên lập cộng 9 cộng với một số 9 + 2 = 11 ....... 9 + 9 = 18
- cá nhân , đồng thanh.
- Tự làm vở, ktra chéo.
+ Theo cột dọc. Viết số sao cho cột đơn vị thẳng với cột đơn vị.
- Làm vở.
- Tự nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.
- Hs phân tích đề, 1 hs lên bảng giải
Tập làm văn :
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. Mục đích:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
Xếp đúng thứ tự các câu trong câu chuyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 – 5 HS theo mẫu (BT3).
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- 3 em đọc bản tự thuật.
- Nhận xét và ghi điểm học sinh
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
Xác định 2 yêu cầu của bài là Sắp xếp lại nội dung và kể lại câu chuyện
-Yêu cầu hs lên bảng sắp xếp tranh theo đúng thứ tự.
- Y/cầu hs nhận xét
- Y/cầu hs kể lại nội dung câu chuyện theo nhóm 4. Y/cầu các nhóm trình bày
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài2:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc kĩ từng câu văn, sắp xếp lại cho đúng thứ tự các sự việc xảy ra.
- Nhận xét.
Bài 3:
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Ycầu đọc lại bài làm
- Y/cầu hs làm vào vở. Đọc bài làm.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Hoàn thành bài 3 vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hs lắng nghe
- hs làm theo yêu cầu
- Hs nhận xét
- Làm việc theo nhóm 4. Trình bày.
- Nhận xét và chọn ra nhóm kể hay nhất
- Làm việc theo nhóm 4 trên giấy A4.
- 3 nhóm làm phiếu lên trình bày.
- Hs làm bài, đọc bài.
- Hs nhận xét
Kể chuyện :
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
* HSK,G thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trong SGK. Đồ hoá trang.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (3’) Kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện Phần thưởng theo 3 tranh gợi ý
B. Bài mới : (25’)
1. GTB : (1’)
2. Hướng dẫn kể chuyện :
a) Kể lại từng đoạn :
- Ycầu đọc ycầu của bài, đọc lại câu chuyện để nhớ.
+ Nêu lại lời kể lần thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ.
- Ycầu tập kể theo nhóm
- Ycầu các nhóm cử đại diện trình bày. Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.
b) Nói lại lời của cha Nai Nhỏ :
+ Khi Nai Nhỏ xin đi chơi , cha bạn ấy đã nói gì ?
+ Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ đã nói gì ?
- Ycầu HS tập kể theo nhóm.
c) Kể toàn bộ câu chuyện : Phân vai
- Gọi HS tham gia.
- Ycầu kể lại chuyện :
+ Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện
+ Lần 2 : 3 HS tham gia
+ Lần 3 : làm việc theo nhóm 3.
- Hướng dẫn chọn bạn kể hay - Chọn theo 3 tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm HS đóng đạt.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại cho người thân nghe.
- 3 HS
- Nêu lại và trả lời.
- Theo ycầu.
- 1 em khá giỏi làm mẫu (tự nhiên, đủ ý, diễn đạt bằng lời của mình)
- Từng HS nhắc lại lời kể theo 1 tranh (kể 3 lời của Nai Nhỏ)
- Mỗi em chỉ kể 1 đoạn chuyện
+ Cha không .... bạn của con.
- 3 HS lần lượt nêu 3 ý
- Làm theo ycầu. Trình bày.
- HS nhìn sách đóng vai.
- 3 HS : người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ
- HS không nhìn sách dựng lại 1 đoạn, cả câu chuyện
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3
Mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân, tổ, lớp trong tuần 3 của năm học.
- Đánh giá ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng và nề nếp trong tuần 3.
- Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh.
- Phổ biến kế hoạch tuần đến.
II. Chuẩn bị : Tổ trưởng nắm bắt, thống kê số lượng trong tổ.
III. Hoạt động cụ thể :
GV
HS
A. Ổn định lớp :
- Tuyên bố lí do
B. Nội dung :
1. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của tuần 3:
- Theo dõi
- Tuyên dương HS XS, tổ Xuất sắc
2.. Nhận xét của GVCN :
- Nhận xét, đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp.
3. Ý kiến của các tổ :
- Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến
4. Triển khai công tác tuần 4:
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp, khắc phục những hạn chế trong tuần qua.
C. Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ
- Lớp hát
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng điều hành các tổ nêu nhận xét, đánh giá tình hình của các bạn trong tổ về các mặt :
+ Về học tập + Tác phong
+ Về nề nếp + Về chuyên cần
+ Sinh hoạt giữa giờ + Về vệ sinh
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung
+ Lớp tự chọn 3 bạn XS
+ Lớp chọn tổ XS
- Các tổ đưa ra ý kiến
- Lớp trưởng thống nhất các ý kiến
- Lắng nghe
File đính kèm:
- Giao an tuan 3 lop 2.doc