Giáo án Lớp 2 Tuần 26 - Trần Thị Dương

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 26 - Trần Thị Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́n nót, sạch sẽ đẹp. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 – 4’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD chính tả. 18 – 20’ HĐ 2:Luyện tập 8 -10’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS tìm từ viết bắt đầu bằng d/r/gi có hai tiếng. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu đọc bài chính tả. -Đoạn viết tả sông Hương vào thời gian nào? -yêu cầu HS tìm từ khó hay viết sai. -Đọc lại lần 2. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Chấm vở HS. Bài 2: Gọi HS đọc. Bài 3: Gọi HS đọc. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập. -Tìm và viết bảng con: rì rào, rì rầm, dịu dàng, dào dạt, giữ gìn, gióng giả. - Nghe theo dõi. -2- 3 HS đọc. Đồng thanh đọc. -Vào mùa hè đêm trăng. -Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương giang, giải lụa, lung linh. - Nghe. - Nghe – viết bài. -Đổi vở và soát lỗi. 2-3 Hsđọc. -Làm bài vào bảng con. -Nhận xét chữa bài. -2HS -Trả lời miệng. a) Dở, giấy. b) Mực, mứt. TOÁN : luyÖn tËp I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Nối các điểm. 8 – 10’ HĐ 2: Ôn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 18 – 20’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Nêu các cạnh hình tam giác, tứ giác? Bài 2: Bài 3: -Đổi vở và tự chấm. Bài 4: Vẽ hình lên bảng. -Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu? -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? -Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD. -Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS làm bài tập. -Chữa bài tập về nhà. -3-4HS nhắc lại. -Đọc đồng thanh. -2HS đọc đề bài: Nối các điềm … -Làm bài vào vở TB. -Tự chấm bài bạn. -Hình tam giác có 3 cạnh. -Hình tứ giác có 4 cạnh. -Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -2-3Hs đọc. -Làm vào vở. Chu vi hình tam giác ABC là 2 + 4 + 5= 11 (cm) Đáp số: 11cm. -Đọc. Tính chu vi của tứ giác. -Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. -Làm vào vở. Chu vi hình tứ giác DEGH là 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm ) Đáp số : 18 cm -Thực hiện. -4Đoạn thẳng dài 3 cm. -Tính độ dài các đoạn thẳng 3 x 4 = 12 (cm) - 4 đoạn thẳng có độ đài 3cm -tính độ dài 4 cạnh. 3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm). -Bằng nhau. KÓ chuyÖn : t«m cµng vµ c¸ con I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Kể chuyện theo tranh. HĐ 2: Phân vai dựng lại câu chuỵên 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS kể chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát các tranh. Và nhớ lại nội dung bài. -Chia lớp thành nhóm. -Đánh giá tuyên dương HS. -Để kể được câu chuyện cần mấy nhân vật? -Chia lớp thành nhóm 3 người. -Nhận xét đánh giá. -yêu cầu HS mượn lời cá con, tôm càng kể lại câu chuyện. -Đánh giá tuyên dương. -Qua câu chuyện muốn nhắc em điều gì? -Nhận xét giờ học. -3HS nối tiếp nhau kể. -Quan sát. -Nêu tóm tắt nội dung tranh. -Vài HS kể nối tiếp tranh. -Kể trong nhóm -Đại diện các nhóm thi đua kể theo tranh. 1-2 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện. -nhận xét bình chọn HS. -3Người: dẫn chuyện, tôm càng, cá con. -Tập kể theo vai trong nhóm -4-5 nhóm HS lên đóng vai. -Nhận xét các nhân vật các vai đóng. -2HS kể. -Nhận xét. -nêu. -Nghe. -Về tập kể chuyện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ : t×m hiÓu vÒ ©m nh¹c d©n téc , mÜ thuËt d©n gian I. Mục tiêu. Giúp HS hiểu về: Âm nhạcdân tộc cácnhạc cụ dân tộc. Biết một số tranh dân gian. Có ý thức biết giữ gìn bản sắcdân tộc. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. 12 – 15’ HĐ 2: Tìm hiểu mĩ thuật dân gian 12 – 15’ HĐ 3: Sinh hoạt lớp 5’ 3.Dặn dò. -Em cần làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ, -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Cho HS hát bài: Cộc cách tùng cheng -Trong bài hát có nhắc đến những nhạc cụ nào? -Trong kho tàng các nhạc cụ dân tộc mỗi dân tộc đều có một nhạc cụ dân tộc riêng em biết có những nhạc cụ âm nhạc nào hãy kể tên? -Nói về âm nhạc dân tộc không thể không nhắc đến các làn điệu dân ca của từng dân tộc. -Hãy kể tên các bài hát dân ca mà em biết? -Các em đã được tìm hiểu tranh dân gian vậy em hãy cho biết đó là tranh gì? -Tranh đông hồ được vẽ bằng hai màu đen trắng. Tranh đông hồ là một loại tranh dân gian nổi tiếng trong bậc tiểu học các em thường được làm quen. -Em hãy cho biết tranh đông hồ thường vẽ gì? -Cho HS quan sát một số tranh đông hồ. -Ngoài cách vẽ tranh ra mĩ thuật dân gian còn nhiều loại hình như khắc gỗ, điêu khắc trên gỗ, đá… Người ta còn vẽ tranh lụa từ các. -Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần. -Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập giữ vệ sinh môi trường trong , sạch , đẹp. 2-3HS nêu. -Hát và vỗ tay. -Trống, mõ, sênh, thanh la. -Nối tiếp nhau kể: đàn tơ nưng, chiêng, đàn bầu, đàn tranh, đàn môi. …. -Dân ca thái, dao, Ra rai, Cô ống … -Hát một số bài hát dân ca. -Tranh dân dan làng hồ hay còn gọi là tranh đông hồ. -Gà, cá chép, lợn ăn củ ráy. -Quan sát. -Tự đánh giá giữa các tổ với nhau. hdthtv: ®¸p lêi ®ång ý – t¶ ng¾n vÒ biÓn I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: - Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Trả lời câu hỏi về biển, viết thành đoạn văn ngắn. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Đáp lời đồng ý 10 -12’ HĐ 2: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển 15 – 18’ 3.củng cố dặn dò. 3’ Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì? - Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào? -Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống. -Nhận xét đánh giá chung. Bài 2: -yêu cầu HS mở sách giáo khoa. -Chia nhóm. -Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở. -Nhận xét chấm bài. - Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào? - Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá. -Nhắc HS. -2-3 HS đọc bài. -Nói lời đáp đồng ý của mình. a) Biết ơn bác bảo vệ. b)Vui vẻ cảm ơn. c) Vui vẻ chờ bạn. -Thảo luận theo cặp. -Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai. -Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý. -2-3 HS đọc câu hỏi. -Đọc đồng thanh. -Quan sát. -Trả lời miệng. -Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi. -Cử đại diện các nhóm lên nói. -Nhận xét. -Thực hành viết. -5-6 HS đọc bài. -Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ… -Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26 Bdtd : bµi tËp rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n I.Mục tiêu: - Giúp HS Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp. -Ôn bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. 1)Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hai tay giang ngang. 2)Đi kiễng gót hai tay chống hông, 2tay giang ngang. 3)Đi nhanh chuyển sang chạy. 4)Kiểm tra thử. 5)Trò chơi: Nhảy ô -Nhắc lại tên trò chơi cách chơi. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo hàng dọc và hát. -Thực hiện một số động tác thả lỏng. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc hs ôn lại bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để kiểm tra. 1-2’ 1lần 1-2’ 2lần 2-3lần 2-3lần 2-3’ 1-2’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Sinh ho¹t líp NhËn xÐt tuÇn qua : NÒ nÕp : §· cã tiÕn bé h¬n , hs quen h¬n víi c¸c ho¹t ®éng , ra vµo líp trËt tù h¬n. VÖ sinh, trùc nhËt :C¸c em cã ý thøc h¬n, tiªu biÓu : Lan, Trang, TiÕn, Hïng. Ho¹t ®éng ngoµi giê : C¸c em cã quen h¬n, nhanh h¬n , mét sè em nam cßn ån: TÊn Vò ; H¶i ; Häc tËp :Hs ®· cã tiÕn bé trong häc tËp , tèc ®é viÕt nhanh h¬n nh em Trêng Quang Vò , Nam. KÕ ho¹ch tuÇn tíi : Häc tuÇn 27 theo ch­¬ng tr×nh . æn ®Þnh mäi nÒ nÕp , sinh ho¹t , häc tËp. Thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng lao ®éng , vÖ sinh; ho¹t ®éng thÓ dôc ca móa cÇn nhanh h¬n , ®Ñp h¬n. * Hs tuyªn d­¬ng trong tuÇn : Trang , Uyªn, Tó , Hïng ; Hµ

File đính kèm:

  • doct26.doc
Giáo án liên quan