Giáo án Lớp 2 Tuần 25 chuẩn

I.Mục đích yêu cầu:

- HS nắm được cách viết chữ hoa V và cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng.

- Viết đúng chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ,viết câu ứng dụng đúng mẫu.

- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.

II.Đồ dùng dạy học:

 Mẫu chữ hoa V đặt trong khung chữ, bảng phụ chép từ ứng dụng.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nói lên điều gì có thật? - GV nhận xét giờ học. C/dặn hS về nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần. - Chuẩn bị cho bài sau câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con - 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Quả tim khỉ”. - HS quan sát 3 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại nội dung câu chuyện - Tiếp nối nhau nêu nội dung của từng tranh - Một vài em nêu thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện: 3 - 2 -1. - HS kể theo nhóm nội dung từng đoạn. - Thi kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Bình chọn nhóm kể hay nhất. - HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007 toán Tiết 125: Thực hành xem đồng hồ I.Mục tiêu: - HS nắm được cách xem đồng hồ. Củng cố nhận biết về đo thời gian. - Rèn kĩ năng xem đồng hồ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc 6) - Giáo dục HS biết tận dụng thời gian để học tập và rèn luyện. II.Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ biểu diễn. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1(126):luyện miệng - GV chốt kết quả đúng. * Bài 2 (126):luyện bảng con - GV nhận xét bổ sung. * Bài 3(126):Thực hành trên mô hình mặt đồng hồ. - GV nhận xét đánh giá 3.Củng cố dặn dò: ? Bài học hôm nay các em học là gì? ? Xem đồng hồ đúng có lợi gì? ? 1 giờ có bao nhiêu phút? ? Hãy xoay kim đồng hồ để biểu diễn một giờ mà em thích? - Nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT Toán). - 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3(125). - HS nêu Y/cầu của bài tập - Nối tiếp nhau xem tranh rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ. - Các bạn nhận xét bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Đọc thầm để hiểu nội dung các công việc và thời điểm làm công việc đó. - Đối chiếu với mặt đồng hồ, lựa chọn tranh vẽ thích hợp với mặt đồng hồ đó. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi của bài. - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Nối tiếp nhau lên bảng chỉnh lại giờ theo thời gian đã biết. - 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007 tiếng việt* (tập đọc) Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24 I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24 . - Rèn kĩ năng đọc trơn nội dung toàn bài. Thể hiện vai theo đúng tình huống của các nhân vật trong mỗi bài tập đọc. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài chim và muông thú quý hiếm. II. Đồ dùng dạy học: GV có phiếu ghi tên của từng bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể tên các bài tập đọc nói về các loài chim muông mà em đã học? ? Kể tên các bài tập đọc nội dung nói về các loài muông thú đã học? - GV nhận xét bổ sung. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS ôn tập: - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV hỏi một số câu hỏi trong bài tập đọc cho HS trả lời. - Nhận xét đánh giá. - Có thể cho HS đóng vai để thể hiện nội dung của một số bài tập đọc có lời hội thoại của các nhân vật. ? Trong các nhân vật trong bài, em thích nhân vật nào, vì sao? 3.Củng cố dặn dò: ? Câu chuyện nói về một kẻ lừa lọc, phản bội bạn đó là câu chuyện nào? ? Câu chuyện nào nhắc nhở chúng ta, khi gặp nạn nếu bình tĩnh sẽ sáng suốt nghĩ ra được kế để thoát nạn? - GV nhận xét giờ học. - C/dặn HS về nhà làm BT vở BT T/ Việt. - 2 đến 3 HS lên bảng. - HS tiếp nối nhau lên bảng bốc thăm và đọc bài tập đọc ghi trong phiếu. - ...Quả tim khỉ - ...Một trí khôn hơn trăm trí khôn/ Bác sĩ Sói. toán* Luyện kĩ thuật lập bảng chia 4, chia 5 I.Mục tiêu: - HS nắm được kĩ thuật lập bảng chia 4, chia 5. - Học thuộc bảng chia 4, chia 5. Vận dụng làm tính và giải toán có các phép tính chia 4, chia 5 chính xác. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép các bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy đọc bảng nhân 4, nhân 5? - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: luyện bảng con. ? Phép chia được xây dựng từ phép tính nào? ? Hãy cho ví dụ về phép chia được xây dựng từ phép nhân? - GV nhận xét bổ sung. *Bài 2: luyện miệng ? Em dựa vào bảng nhân nào để lập được bảng chia 4, chia 5? ? Hãy cho ví dụ về phép chia 4(hoặc chia 5) được xây dựng từ phép nhân 4(hoặc nhân5)? ? Hãy đọc bảng chia 4, chia 5? - GV nhận xét. * Bài 3:luyện vở. - GV treo bảng phụ chép đề toán: Có 50 cái kẹo, chia đều cho một số em. Mỗi em được 1/5 số kẹo. Hỏi: a) Có bao nhiêu em được chia kẹo? b) 1/5 số kẹo đó là bao nhiêu chiếc kẹo? - GV chấm điểm chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: ? Hãy đọc bảng chia 4, chia 5 đã học? - Nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm BT ( trong vở BT Toán). - 2 đến 3 HS đọc bảng nhân. - 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con. - ...dựa vào bảng nhân 4, nhân 5. - 4 x 5 = 20 nên 20 : 4 = 5 - 2 đến 3 HS đọc bảng chia 4(hoặc chia 5). - 2 HS đọc đề toán. - Thực hành làm bài vào vở. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2007 tiếng việt*(TLV) Đáp lời phủ định. Nghe và trả lời câu hỏi I.Mục đích yêu cầu: - HS nắm được cách đáp lời phủ định. - Đáp được lời phủ định phù hợp với các tình huống giao tiếp. Nghe kể chuyện và trả lời đúng các câu hỏi trong bài. - Giáo dục HS nhẹ nhàng, lịch sự trong giao tiếp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu một vài điều trong bảng nội quy của nhà trường? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: luyện miệng. Nói lời đáp của em: a) Bà ơi, bà đã đỡ mệt chưa ạ? - Cháu ngoan của bà, bà cũng chưa thấy đỡ! - ... b) Quyển truyện này của cậu đấy à, cho mình mượn một vài hôm nhé? - Bạn thông cảm, mình cũng vừa mới mượn về mà. - ... c)Mẹ ơi, mẹ đã mua được vở cho con chưa? - Mẹ bận nên chưa mua được con ạ. - ... - GV nhận xét đánh giá. * Bài 2: luyện vở BT. - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Vì sao?” - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: ? Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào? ? Cô bé hỏi người anh họ điều gì? ? Cậu bé đã giải thích vì sao bò không có sừng? ? Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? 3. Củng cố dặn dò: ? Khi đáp lời phủ định, em phải nói với thái độ như thế nào? - GV nhận xét đánh giá. - C/dặn HS về nhà thực hành đáp lời phủ định lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Từng cặp HS thực hành nói lời đáp. - Một vài em kể lại câu chuyện. - Thực hành trả lời câu hỏi. - Lớp cùng làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt. tuần 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007 Đạo đức Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác I.Mục tiêu: - HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. - Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. - Đồng tình, quý mến các bạn có thái độ lịch sự khi đến nhà người khác. II.Đồ dùng dạy học: - Truyện “Đến chơi nhà bạn” - Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nhận và gọi điện thoại em cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hoạt động 1:Thảo luận, phân tích truyện * Mục tiêu: bước đầu HS nhận biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác. * Cách tiến hành: - GV kể câu chuyện: Đến chơi nhà bạn. ? Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở bạn Dũng điều gì? ? Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ như thế nào? ? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì? * Kết luận:Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà. c. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm * Mục tiêu: HS biết một số cách cư xử khi đến nhà người khác. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm - GV nhận xét bổ sung, cho HS liên hệ. ? Trong những việc nên làm,em đã làm được những việc nào, việc nào em chưa thực hiện được, vì sao? d) Hoạt động 3:bày tỏ thái độ. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác. * Cách tiến hành: * Kết luận :Các ý a, b là đúng. 3. Củng cố dặn dò: ? Khi đến nhà người khác, em cần cư xử như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT đạo đức). - Chuẩn bị cho bài sau : Lịch sự khi đến nhà người khác(tiếp) Học sinh - 2 đến 3 em trả lời câu hỏi. - HS mở vở BT đạo đức(38). - ...lần sau cháu phải gõ cửa hoặc bấm chuông nhé. Phải chào hỏi người lớn trong nhà trước. - ...lễ phép hơn - Các nhóm làm việc theo vở BT, bài 2 (39). - Mỗi nhóm thảo luận cách xử lí một tình huống - Đại diện một số nhóm trình bày cách giải quyết từng tình huống. - HS làm BT 3 (39), lần lượt nêu ý kiến tán thành và giải thích lí do. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007 âm nhạc* Ôn 3 bài hát:Trên con đường đến trường, hoa lá mùa xuân, Chú chim nhỏ dễ thương I.Mục tiêu: - Củng cố lời và giai điệu của 3 bài hát: Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân,Chú chim nhỏ dễ thương. - Hát đúng lời và giai điệu của các bài hát đó. Biết biểu diễn theo phong cách mình ưa thích(sáng tạo). - Mạnh dạn trong biểu diễn và trình bày II.Đồ dùng dạy học: Tập bài hát lớp 2, phiếu ghi tên từng bài hát trên. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy biểu diễn một bài hát em đã được học ở lớp 2? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS ôn tập: - GV yêu cầu cán sự điều khiển cho lớp hát ôn 3 bài hát: Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân, Chú chim nhỏ dễ thương. - GV nhận xét bổ sung. - GV vỗ tay theo tiết tấu lời ca của một trong 3 bài hát trên, yêu cầu HS nói tên của bài hát. * Bốc thăm, thi biểu diễn ( tốp ca, song ca, đơn ca). - GV nhận xét đánh giá, khích lệ HS có phong cách biểu diễn riêng( sáng tạo). 3. Củng cố dặn dò: ? Hãy biểu diễn 1 trong 3 bài hát em vừa được ôn tập? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà luyện hát và biểu diễn cho hay hơn bài hát trên. - 2 đến 3 HS trình bày bài hát. - Lớp thực hành hát. - HS vỗ tay theo tiết tấu của một bài hát- một bạn khác nói tên của bài hát. - Bình chọn nhóm, cá nhân biểu diễn tốt nhất. - HS tự biểu diễn.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 25(1).doc
Giáo án liên quan