I. Mục tiêu:
- Đọc đng, r rng tồn bi. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đ khơn kho thốt nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được CH 1,2,3,5 ).
- HS kh, giỏi trả lời được CH4.
- HS yếu đọc đng toàn bài.
* Giáo dục kĩ năng sống :
- Ra quyết định
- Ứng phó với căng thẳng.
- Tư duy sáng tạo.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 24- Trường Tiểu học Lê Duẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tính và tính
-2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS sửa bài.
- 2 HS chọn phép tính và tính
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài VBT.
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời theo câu hỏi.
-----------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM - DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các lồi vật ( BT 1, BT2 ).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3 )
- HS yếu Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các lồi vật
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ: (4')
- Gọi 6 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (26')
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Treo bức tranh minh họa: Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào?
-Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.
-Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên vào từng con vật với đúng đặc điểm của nó.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài tập này có gì khác với bài tập 1?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét và cho điểm HS.
- Những thành ngữ trên thường dùng để nói người: a chê người dữ tợn, b chê người nhút nhát, c khen người làm việc khỏe, d tả động tác nhanh.
-Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật.
-Cả lớp đọc các thành ngữ vừa tìm được.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài.
-1HS làm bảng nhóm. Lớp làm Vở Bài tập .
-Ghi điểm HS.
-Vì sao ở ô trống thứ nhất điền dấu phẩy?
-Khi nào phải dùng dấu chấm?
3. Củng cố – Dặn dò : (5')
-Gọi 1 HS lên làm con vật, đeo thẻ từ trước ngực và quay lưng lại phía các bạn.
- HS dưới lớp nói đặc điểm nếu đúng thì HS đeo thẻ nói “đúng”, sai thì nói “sai”. HS nào đoán đúng tên bạn sẽ được 1 phần thưởng. Chú ý nhiều lượt HS chơi.
-Tổng kết cuộc chơi.
-Dặn HS về nhà làm bài
-Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao.
- Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?”
-Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bài vào vở Bài tập: Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn.
-Nhận xét bài làm, chữa bài.
-2 HS đọc yêu cầu của bài.
-Bài tập 2 yêu cầu tìm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa ra.
-Mỗi HS đọc 1 câu. HS đọc xong câu thứ nhất, lớp nhận xét và nêu ý nghĩa của câu đó.
+a)Dữ như hổ.
b)Nhát như thỏ.
c)Khỏe như voi.
d)Nhanh như sóc.
-Nhát như cáy. Khỏe như trâu. Khỏe như vâm. Nhanh như điện. Nhanh như cắt. Tối như hũ nút. Tối như bưng. Chậm như rùa...
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
-1 HS đọc bài,lớp theo dõi.
-Làm bài vào VBT.
-Nhận xét.
-Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa.
- Dấu chấm kết thúc ý, giúp cho câu viết tròn câu rõ lời.
-HS 1: Nhận thẻ từ
-HS 2: Cậu to khoẻ phải không? (Đúng)
-HS 3: Cậu là con gấu phải không? (Sai)
-HS 4: Cậu có lông vằn không? (Đúng)
-HS 5: Cậu rất hung dữ phải không? (Đúng)
- -HS 6: Cậu là con hổ phải không? (Đúng)
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014
TẬP LÀM VĂN: NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui ( BT3)
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5')
-Gọi 2 cặp HS thực hiện lại bài tập 2b .
-Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. (29')
Bài 3
Vì Sao?
Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô liền hỏi người anh họ:
- Sao con bò này không có sừng hả, anh?
Cậu bé đáp:
- Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng còn này không có sừng vì nó là . . . là con ngựa.
Theo tiếng cười tuổi học trò.
-GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
--Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
-Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
-Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
-Cô bé giải thích ra sao?
-Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
-Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò: (1')
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-2 cặp HS thực hành đĩng vai.
-HS cả lớp nghe kể chuyện.
-Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.
-Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm.
-Cô bé hỏi người anh họ: “Sao con bò này lại không có sừng, hả anh?”
-Cậu bé giải thích: ….
-Là con ngựa.
-2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.
-HS phát biểu ý kiến.
----------------------------------------------------------------------------------
TOÁN: BẢNG CHIA 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5.
- Nhớ được bảng chia 5.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng chia 5 )
- BT cần làm 1,2
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (4’) Luyện tập.
-Sửa bài 4
-GV nhận xét
2. Bài mới
Giới thiệu: Bảng chia 5
Hoạt động 1: Giúp HS lập bảng chia 5 (10')
1. Giới thiệu phép chia 5
a) Ơn tập phép nhân 5
-Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK).
-Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
b) Giới thiệu phép chia 5
-Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
Nhận xét:
Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4.
2. Lập bảng chia 5
-GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104).
-Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.
-Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5.
Hoạt động 2: Thực hành (20')
Bài 1:
-HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
-Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới.
-GV nhận xét
Bài 2:
-HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3
-Trình bày:
-GV nhận xét
Bài 3: Thi đua
-HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3
-Trình bày:
-Chú ý: Ở bài toán 2 và bài toán 3 có cùng một phép chia 15 : 5 = 3, nhưng cần giúp HS biết dùng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia.
-GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò (1')
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Một phần năm.
-HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét.
-HS trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn.
-HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa.
-HS thành lập bảng chia 5.
- HS đọc và học thuộc bảng 5.
-HS tính nhẩm.
-HS làm bài.
-HS sửa bài.
-HS chọn phép tính rồi tính
-2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- HS sửa bài.
-HS chọn phép tính rồi tính
-2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
--------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 24
I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có tiến bộ trong vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học .
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực học theo đôi bạn cùng tiến.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
III. Kế hoạch tuần 25
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tích cực tham gia học tập theo nhóm, tự học.
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
============{================
File đính kèm:
- tuan 24 2014(1).doc