Giáo án Lớp 2 Tuần 24-29 Năm 2012-2013

I. MỤC TIÊU :

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. Tìm 1 thừa số chưa biết

- Rèn luyện kĩ năng giải toán có phép chia

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)

- Cả lớp làm bảng con:

 x x 4 = 28 5 x x = 40

Nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân

Hoạt động 2: Luyện tập (30 – 32’)

Bài 1: - HS đọc yêu cầu

 - HS thực hiện vào bảng con

 - Qua mỗi lần giơ bảng GV cho HS nêu cách tìm x

 =>Chốt: muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm ntn ?

Bài 2:(BTT)Xđịnh yêu cầu

 - GV ghi 1 phép tính y + 2 =10 lên bảng

 - Hỏi: y là TP chưa biết nào trong phép tính ?

 Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn.

- HS làm bài tập 2 vào nháp

- Nêu cách làm từng phép tính

- GV ghi bảng để phân biết cách tìm SH chưa biết, TS chưa biết.

=>Chốt: Cần dựa vào dấu phép tính để xác định TP phép tính áp dụng qui tắc tìm.

- Ghi phép tính vào bảng con – HS đọc lời giải phép tính

 =>Chốt: Lấy số hoa của 1 lọ x số lọ = tổng số hoa

 

doc97 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 24-29 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó 3 chữ số Bài 4:Làm vở -HS đọc yêu cầu -tự làm -Đổi vở KT =>Em dựa vào đâu để xắp xếp các số trên ? Bài 5:Thực hành bằng đồ dùng -HS nhẩm yêu cầu -Sử dụng B.Đ.D để làm bài tập - Nêu cách xếp 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Nêu cách so sánh số có 3 chữ số *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 29 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI - ĐẶT VÀ TLCH "ĐỂ LÀM GÌ" I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Mở rộng vốn từ về cây cối - Tiếp tục luyện tập đặt và TLCH có cụm từ để làm gì ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KTBC (3-8') - Viết bảng tên các cây ăn quả ? Nhận xét ? 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài (1) b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: (6-5') - Đọc yêu cầu - Giáo viên treo tranh - học sinh quan sát - Học sinh nêu nhanh các bộ phận cây ăn quả - giáo viên ghi bảng - nhận xét - Học sinh đọc lại từ - 1 cây ăn quả gồm có các bộ phận * Bài 2: (8-10') - Xác định yêu cầu - Đọc mẫu - Các từ : cao, to, chắc, bạc phếch là từ chỉ gì ? - Ngoài ra em tìm được từ nào - Học sinh thảo luận nhóm - ghi kết quả vào vở bài tập (3') - Đại diện các nhóm trình bày - giáo viên ghi bảng - Nhận xét bổ sung - đọc lại từ * Bài 3: (8-10') - Xác định yêu cầu - Quan sát xem tranh vẽ gì ? - Lưu ý học sinh cách trình bày câu - Học sinh làm bài vào vở - giáo viên chám - Chữa bài : học sinh đọc bài làm - nhận xét - nêu cách ? 3. Củng cố - dặn dò : (3-5') - Nhận xét bài làm của học sinh - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) TIẾT 58 : HOA PHƯỢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ Hoa Phượng. - Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn :s/x, in/inh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi nội dung bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KTBC (3-5') - Học sinh viết bảng con : làm (làm vườn ) dại (bé dại ), 2. Dạy học bài mới : a. GTB (1') b. Hướng dẫn nghe viết (78') - Giáo viên đọc đoạn viết -HS đọc thầm -Hỏi :Hoa phượng nở ntn? -Tìm các dấu câu có trong bài chính tả * Hướng dẫn viết chữ khó - Giáo viên đưa từ khó -:lấm tấm ,lửa thẫm ,rừng rực học sinh phân tích : lấm, lửa, rừng,rực . - Học sinh đọc từ - viết bảng :lấm , lửa , rực c. Học sinh viết bài (13- 15') * Hướng dẫn cách trình bày -HD tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc từng dòng thơ -HS viết bài d. Chấm bài-Chữa lỗi (3-5') -GV đọc -HS soát lỗi -chữa lỗi e.. Hướng dẫn làm bài tập (6-8') * Bài 2a: - Xác định yêu cầu - Học sinh làm vở - giáo viên chấm bài - Một học sinh chữa bài - nhận xét chung cả lớp. * Bài 2b: - Đọc yêu cầu - Làm VBT - Chữa miệng 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét bài viết - nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành BTVBT *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… THỦ CÔNG BÀI 16: LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Học sinh biết làm vòng đeo tay bằng giấy - Làm được vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình lfm ra II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy - Hình vẽ minh họa các bước - Giấy, kéo… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài Nội dung TG Nội dung Phương pháp 10 -12’ 12 -15’ 7 - 8’ HĐ1: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét. HĐ2: G Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt các nan giấy Bước 2: Gấp các nan giấy Bước 3: Hoàn chỉnh vòng đeo tay HĐ3: H thực hành - GV đưa mẫu – H quan sát + Vòng được làm bằng gi? + Vòng được dùng để làm gì? - G hướng dẫn và làm mẫu từng thao tác theo tranh quy trình( H1) - G hướng dẫn và làm mẫu theo tranh quy trình( H2 -> H5) - G hướng dẫn và làm mẫu theo tranh quy trình( H6 ) - H chỉ tranh nhắc lại các bước làm - H tập cắt các nan giấy trên giấy nháp và tập gấp - G quan sát, uốn nắn 3 - Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau thực hành trên giấy màu Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 TOÁN TIẾT 145: MÉT I.MỤC TIÊU. Giúp HS : - Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét .Làm quen với thước mét. -Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m -Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo đơn vị là m -Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị m II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước mét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Vẽ trên bảng con các đoạn thẳng 5 cm, 1 dm -Nêu mối quan hệ giữa dm và cm ? 2.Hoạt động 2: Dạy bài mới -Hướng dẫn HS quan sát thước mét -Quan sát và cho biết thước dài mấy dm ? mấy cm ? -Yêu cầu HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 dm ? -Hỏi: Đoạn thẳng trên dài mấy dm ? bao nhiêu cm ? =>Đoạn thẳng trên dài 10 dm hay còn gọi là 100 cm. Ngoài cách nói trên ta còn có thể nói rằng đoạn thẳng trên dài 1m . Mét - viết tắt là m - 1 mét viết là 1m. -Vậy mét bằng mấy dm ? -10 dm bằng mấy mét ? - Nhiều HS nhắc lại -1 dm = 10 cm ? 1m = ? cm GV ghi 1m = 100 cm -Lên bảng chỉ độ dài của mét trên thước mét. =>GV chốt mối quan hệ giữa: m - dm - cm -HS đọc KL trong SGK 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:Bảng con =>Chốt : Nêu mối quan hệ giữa m , dm và cm ? *Dự kiến sai lầm : HS có thể chưa nắm được mối quan hệ giữa cáca đơn vị đo nên điền số chưa đúng Bài 2: Làm SGK -HS nêu yêu cầu -tự làm-Đổi SGK kiểm tra -Đọc KQ =>Chốt : cách cộng trừ có kèm đơn vị mét Bài 4: làm SGK -HS đọc yêu cầu -Làm bài -GV chấm ,chữa =>Chốt :HS tập ước lương ,dự đoán sự vật trong thực tế để để điền đơn vị đo cho phù hợp *Dự kiến sai lầm : HS có thể điền đơn vị đo chưa thích hợp Bài 3:Làm vở -HS đọc đề bài -tự làm -1 em làm bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ =>Chốt :cách giải toán về nhiều hơn 4.Hoạt động4: Củng cố dặn dò HS làm bảng con : 1m = ? dm = ? cm ? *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN TIẾT 29 : ĐÁP LỜI CHIA VUI - NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Rèn kĩ năng nói : tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui 2. Rèn kĩ năng nghe hiểu : - Nghe cô kể chuyện sựntích Hoa dạ lan hương và tiền lương các câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện giải thích lí do hoa dạ lan hương chỉ tỏa hương vào ban đêm, cây hoa biết bày tỏ lòng biết ơn tới người đã cứu sống, chăm sóc nó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 2 - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ (3-5') - Thực hành đoạn lời chúc mừng BT1/T28 2. Dạy học bài mới : a. GTB (1') b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : (10-12') miệng - Xác định yêu cầu - Học sinh đọc tình huống - cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời tình huống (3') - Học sinh thực hành nói lời đáp trong từng tình huống - nhận xét - Khi đáp lời chia vui, em tỏ thái độ ra sao ? * Bài 2: (13-15') - Xác định yêu cầu bài 2 - Quan sát bức tranh vẽ gì? Đọc câu hỏi - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nghe nội dung câu chuyện giáo viên kể TLCH - Học sinh thảo luận nhóm 4 - TLCH (2') - Đại diện các nhóm lần lượt tiền lương từng câu hỏi - Dựa vào câu trả lời - 1 học sinh kể lại nội dung chính câu chuyện - nhận xét - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết bài 2 vào vở *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5:ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ MỤC TIấU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trờn đường và khi qua đường. Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. Biết động cơ và tiếng cũi của ụtụ, xe mỏy. Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.quan sỏt` hướng đi của cỏc loại xe. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THễNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thỡ đi xuống lũng đường nhưng quan sát vào lề đường, - Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường. Hoạt động 1 :Quan sát đường phố. -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng cũi ụ tụ, xe mỏy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an toàn để ø đi bộ,và khi qua đường. + chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đó chọn, hs quan sỏt đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? Đường phố có vỉa hè không? Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Em cú nhỡn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mỡnh trờn đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thỡ người đi bộ có thể đi xuống lũng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. không chơi đùa dưới lũng đường. Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhỡn tớn hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi …. Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sỏt hướng đi của động cơ. III/ Củng cố : Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . Khi qua đường các em cần phải làm gỡ ? Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, cỏc em cần phải làm gỡ ? - yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết. - Hs lắng nghe - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. Hs trả lời. - chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn. - Hs trả lời. - Nhỡn tớn hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường. - Đi xuống đường quan sát MĨ THUẬT GV CHUYÊN DẠY

File đính kèm:

  • docTuan 24 - 29.doc