Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh

I.Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

-Trả lời được các câu hỏi của nội dung bài.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài:

2.Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu cả bài.

 b. Luyện đọc:

-Học sinh nối tiếp đọc từng câu .

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp(4 đoạn).

*Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 4 em. Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc.GV theo dõi, nhắc nhở.

*Các nhóm thi đọc.

 *Cho cả lớp đọc đồng thanh

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt câu trả lời câu hỏi có cụm từ “như thế nào”? II.Hoạt động dạy- học: A.Bài cũ: (3’) -Tiết trước ta học bài gì? HS trả lời, GV nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: xếp tên các con thú vào bảng sau: gấu, nai, hươu, khỉ, hổ, báo, sư tử, sóc, chó sói, ngựa. Những loài thú nguy hiểm Những loài thú không nguy hiểm Hổ, báo , chó sói, ..... nai -HS trả lời miệng. -GV ghi vào bảng Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau. a.Con gấu có dáng đi như thế nào? b.Con hổ trông như thế nào? c.Con voi trông như thế nào? -HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Bài 3: Dùng cụm từ như thế nào để đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân. a.Con ngựa phi nhanh như bay b.Con sóc chuyền cành rất nhanh c.Con cáo rất khôn ngoan d.Con khỉ khôn gần như người -HS làm vào vở và đọc bài làm của mình. -Trả lời câu hỏi sau: -Rùa chạy như thế nào? -Mắt con mèo như thế nào? -HS làm: -GV chấm, chữa bài cho HS. C.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS nhắc lại nội dung bài. -GV nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ xem lại bài. ----------***--------- Luyện Toán Luyện gọi tên các thành phần trong phép chia. bảng chia 3 I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng gọi tên các thành phần trong phép chia: Số bị chia, số chia, thương -Củng cố kĩ năng giải toán, tìm x. -HS giải các bài toán II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) -3 HS đọc lại bảng chia 3 -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: ( 2’) b.Thực hành: (30’) Bài 1: Nêu tên các thành phần trong các phép chia sau. 12 : 4 = 3 15 : 3 = 5 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 -HS trả lời miệng Ví dụ: 12 : 3 = 4 : 12 gọi là số bị chia, 3 gọi là số chia , 4 gọi là thương. -HS lần lượt nhắc lại. -GV nhận xét. Bài 2: Viết các số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Phép chia Số bị chia Số chia Thương 8 : 2 =4 8 2 4 8 : 4 = 2 12 : 2 = 6 12 : 6 = 2 18 : 2 = 9 -HS đọc yêu cầu và làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét. Bài3:Tính: 18 : 3 = ; 21 : 3 = ; 15 : 3 = ; 12 : 3 = ; 27 : 3 = 9 : 3 = ; 6 : 3 = ; 6 : 3 = ; 30 : 3 = ; 24 : 3 = -HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm. -HS nhận xét. -GV chữa bài. -HS đọc lại bài 3. *Dành cho HS khá giỏi. Bài 1: Điền dấu >,< . = a.2 x4 ........4 x 2 ; b. 12 : 3 .... 3 x 5 ; c. 20 ......... 5 x 4- 7 -HS nêu cách thực hiện và làm vào vở. -HS cùng GV nhận xét. Bài 2: Tìm x a.x : 2 = 2 b.x : 3 = 4 -HS nêu tên thành phần trong phép chia. -Tìm số bị chia ta làm thế nào? -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm -GV chữa bài. Bài 3: Có 18 cái kẹo chia đều cho 3 bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo? -HS đọc bài toán và phân tích bài toán. ?Bài toán cho biết gì ?Bài toàn hỏi gì -HS giải vào vở Bài giải Mỗi bạn có số cái kẹo là: 18 : 3 = 6 (cái kẹo) Đáp số : 6 cái kẹo -GV chữa bài. -Chấm bài và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -GV cùng HS hệ thống lại bài học. -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại bảng chia 3. Tự nhiên xã hội Ôn tập : Xã hội I.Mục tiêu: -Kể tên các bài đã học về chủ đề Xã hội -Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xunh quanh (phạm vi xã huyện) -Yêu quý gia đình, trường học, xã (huyện ) của mình. -Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch đẹp. II.Đồ dùng: -Các bông hoa có câu hỏi. -Cây. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) ?Hãy kể tên các bài học ở chủ đề Xã hội -HS kể, GV ghi bảng. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Trò chơi “Hái hoa dân chủ” (28’) -GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi em lên bảng hái một bông hoa và trả lời nội dung ở bông hoa đó. -Mỗi hoa có viết câu hỏi ?Kể tên những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình ?Kể tên các đồ dùng trong gia đình bạn: Đồ gỗ, đồ sứ, thuỷ tinh và điện ?Nên làm gì để góp giữ sạch môi trường xunh quanh nhà ở, trường học ?Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ?Bạn sống ở xã nào (huyện nào?) ?Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính ở xã mình -HS lần lượt lên hái hoa và trả lời. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS nhắc lại nội dung bài học. -GV nhận xét giờ học. -----------***------------ Thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 Luyện tiếng việt Luyện viết: Sư tử xuất quân I.Mục tiêu: -HS có khả năng nhận ra lỗi sai và viết lại đúng chính tả bài Sư tử xuất quân. -HS trình bày đẹp, đúng thể thơ 6 -8 II.Đồ dùng: -Bảng phụ chép bài thơ. -Vở luyện viết. III.Hoat động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.HS viết bài: (28’) -GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Trong bài thơ có một số chữ viết sai lỗi chính tả. Bây giờ các em phải tìm ra chữ sai và viết lại cho đúng vào vở luyện viết Sư tử xuất quân Sư tử bàn chuiện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trỗ tài Nhỏ to khoẻ iếu muôn loài Ai ai củng được tuỳ tài lập công voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khoẻ như voi Công đồn, gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch , phải nhờ chú khỉ... Bổng có người nảy ý tâu vua “Người ta bảo ngốc như lừa Nhát như thỏ đế , xin chưa vội dùng ” -GV hướng dẫn HS cáhc trình bày thơ 6 -8 . +Dòng thơ 6 chữ lùi vào 3 ô từ ngoài lề vào, Dòng 8 chữ lùi vào 2 ô từ lề vào . -HS đọc thầm và phát hiện lỗi sai và viết vào vở luyện viết 2 trang -HS viết bài vào vở, GV theo dỏi -GV chấm, chữa bài. -HS ngồi tại chổ, GV chấm và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -Về nhà nhớ viết lại bài. --------------***-------------- Luyện Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố lại kĩ năng thực hiện phép chia trong bảng, bảng nhân, giải toán có lời văn. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) -5HS đọc bảng chia 2, 3. -GV nhận xét , ghi điểm 2.Giới thiệu bài: (2’) -Hôm nay ôn lại bảng chia 2, 3 và giải toán. -GV ghi bảng mục bài. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’) Bài 1: Đọc thuộc laòng bảng chia 2, chai 3. -HS lần lượt lên đọc bảng chia. -GV lấy điểm. Bài2: Tính 12 : 3 = 30 : 3 = 12 : 6 = 27: 3 = 18 : 3 = 24 : 3 = 4 : 2 = 15 : 3 = -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. -HS cùng GV chữa bài. Bài 3 : : Mỗi túi gạo đựng 5kg. Hỏi 7 túi gạo như thế đựng được tất cả bao nhiêu ki- lô -gam gạo? -HS đọc yêu cầu ?Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải: 7 túi gạo đựng số ki lô gam gạo là: 5 x 7 = 35 (kg) Đáp số : 35 kg gạo -HS cùng, GV chữa bài. Bài 4: Có 3 chuồng thỏ, mỗi chuồng nhốt 5 con . Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? -HS đọc bài toán và phân tích . -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. -GV cùng HS nhận xét. -Chấm, chữa bài. +HS nộp bài +GV chấm và nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS hệ thống lại bài. -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại các bảng nhân đã học. Thứ 6 ngày 20 tháng 2 năm 2009 LuyệnToán của đơn vị, tìm1 thừa số của phép nhân. Giải toán I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng tìm một thừa số của phép tính nhân , giải toán có lời văn. -Rèn kĩ năng đọc, viết một phần ba. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:(2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1:Hình nào đã tô màu số ô vuông A B C -HS đọc yêu cầu và trả lời miệng Hình A, B -GV nhận xét. Bài 2: Tính 3 x 6 - 15 = 3 x 7 – 10 = 5 x 7 + 18 = 4 x 8 + 26 = 15 : 3 +16 = 30 : 3 + 12 = -HS nêu cách làm. -HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét Bài 3: Tìm y a. y x 2 = 16 b. y x 5 = 35 c. 4 x y = 20 -HS nhắc lại cách tìm 1 thừa số trong phép nhân -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. -GV nhận xét a. y = 8 ; b. y = 7 ; c. y = 5 Bài4:Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 9 xe như thế có mấy cái bánh? -HS tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt Mỗi xe: 4 bánh Bài giải 9 hộp :... bánh? Số bánh của 9 xe có là: 4x9=36(bánhi) Đáp số :36 bánh xe -1HS lên bảng làm bài. -GV chấm bài của HS và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS đọc lại bảng nhân 3, 4, 5 -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại bài. ----------***-------------- Luyện Tiếng việt Tập làm văn : Đáp lời khẳng định. Viết nội quy I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói : Đáp lời khẳng định. -Rèn kĩ năng viết nội quy 3 đến 4 điều trong nội quy trường học. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài tập 1: (miệng) -GV nêu yêu cầu: Nói lời đáp của em a.Anh ơi đây có phải con khướu không? -Phải đấy em ạ. - ........................................................ M: Trông nó dễ thương quá anh nhỉ? b.Con mèo có trèo cây được không mẹ? -Được chứ! nó trèo giỏi lắm. - ........................................................... -HS thảo luận theo cặp, một em nêu câu hỏi , một em trả lời và ngược lại. -Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. -HS nhận xét -GV chữa bài. Bài tập 2:( viết): Viết một đoạn văn ngắn 3 đến 4 điều về nội quy trường học. -HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách trình bày nội quy của trường học. -HS làm vào vở, -GV theo dỏi và gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng. -HS đọc bài làm lớp nghe và nhận xét. 3.Chấm, chữa bài: (5’) -HS nộp bài, GV chấm và nhận xét bài làm của HS. 4.Củng cố, dặn dò: (1’) -HS nhắc lại tên bài học. -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại bài. Hoạt động tập thể Rèn kĩ năng : Đối xử tốt với bạn bè. I.Mục tiêu: -HS có ý thức “Đối xử tốt với bạnu bè” khi học, khi chơi. -Rèn kĩ năng: Đối xử tốt với bạn trong lớp, trong trường. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Lớp hát bài : Lớp chúng mình đoàn kết. -GV nêu câu hỏi gợi ý các nhóm thảo luận: ?Con có thích nhiều bạn cùng học cùng chơi không ?Chơi,học một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi học cùng chơi vui hơn ?Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi các con phải làm gì -HS thảo luận theo cặp. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét lẫn nhau. -GV : Trẻ em có quyền được họch tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. Có bạn cùng học cùng chơi vui hơn. +Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi chúng ta cần đối xử tốt với bạn. 3.Liên hệ thực tế: ?Hãy cho biết trong lớp ta ai đã biết đối xử tốt với bạn +HS nêu tên. ?Con cảm thấy thế nào khi mình đối xửt tốt với bạn ? Khi bạn đối xử tốt với mình +HS nêu . -GV tuyên dương những bạn trong lớp đối xử tốt với bạn. III.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung giờ học.

File đính kèm:

  • doctuan23.doc.doc
Giáo án liên quan