Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Ngô Uy

1. Rèn khả năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật ( ngựa, sói )

2. Rèn khả năng đọc hiểu

- Hiểu được các từ khó : khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Sói bàn mưu kế định là Ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Ngô Uy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b­íc ch¹y t­¬ng ®èi ®óng - ¤n trß ch¬i " KÕt b¹n ". Yªu cÇu biÕt ch¬i vµ tham gia B. ĐÞa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn - GV : Cßi, kÎ ®­êng ch¹y cã CB, xuÊt ph¸t, ®Ých - HS : dän vÖ sinh s©n tËp C. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp Néi dung ĐÞnh l­îng Ph­¬ng ph¸p - tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc - Nh¹y nhÑ nhµng theo hµng däc thµnh vßng trßn - §i th­êng vµ hÝt thë s©u - Xoay khíp gèi, h«ng, cæ ch©n, cæ tay - Ch¬i trß ch¬i " DiÖt c¸c con vËt cã h¹i" 2. PhÇn c¬ b¶n a. Häc ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y - TTCB : nh­ c¸c ®éng t¸c - §éng t¸c : Khi cã lÖnh, ®i t¨ng dÇn tèc ®é kho¶ng 4-5m, råi chuyÓn sang ch¹y kho¶ng 10-15m. Khi ch¹y kh«ng ®Æt gãt ch©n ch¹m ®Êt mµ ®Æt nöa ch©n trªn cña bµn ch©n ch¹m ®Ët mét c¸ch nhÑ nhµng, th¼ng víi h­íng ch¹y, 2 tay phèi hîp tù nhiªn. b. Ch¬i trß ch¬i " KÕt b¹n " 3. PhÇn kÕt thóc - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc - GV nhËn xÐt nh¾c HS tù th¶ láng 5 - 7 phót 23 phót 2 - 3 lÇn 5 - 7 phót - C¸n sù tËp hîp líp, ®iÓm sè, chµo, b¸o c¸o gi¸o viªn XD1 ®i nhanh x x x x ch¹y x x x x x CB XD2 - C¸ch d¹y nh­ ®éng t¸c ®i th­êng theo v¹ch kÎ th¼ng x x x x x x x x x x x x x x x x ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TIẾT 23: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT NỘI QUY. A. MỤC TIÊU 1. Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể 2. Ghi nhớ và viết lại được 2- 3 điều trong nội qui nhà trường B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ BT1 Bản nội qui nhà trường C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức (1’) II. Bài cũ (5’) - Gọi 2 -3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tinhd huống đã học - Nhận xét - ghi điểm III. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’) - Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(12’) - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời nhân vật trong tranh + Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé “ Cô ơi hôm nay có xiếc xấu hổ không ạ ? Cô bán vé trả lời ntn ? + Bạn nhỏ đáp lời ntn ? + Theo em tại sao bạn nhỏ lại nói vậy ? Khi nói như vậy bạn nhỏ thể hiện thái độ ntn ? - Hát - 2-3 HS lên thực hành - Nhắc lại đầu bài - 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài - “ Có chứ” - Bạn nhỏ nói “ Hay quá” - Thái độ lịch sự, đúng mực trong giao tiếp - Tìm câu nói khác cho lời khác của bạn HS - Cho 1 số HS đóng lại tình huống - Nhận xét – tuyên dương Bài 2 (12’) - Gọi 1 số HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS cùng đóng vai thể hiện lại tình huống trong bài - Gọi 1 số cặp HS đóng lại tình huống 1 - Yêu cầu cả lớp nhận xét - đưa ra lời đáp - Tiến hành thực hiện các tình huống còn lại Bài 3 (10’) - Treo bảng phụ – yêu cầu HS đọc nội qui nhà trường - Yêu cầu HS tự nhìn bảng chép lại 2 – 3 điều trong nội qui - Thích quá ! cô bán cho cháu một vé với . - HS thực hành theo cặp - Một HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - Tình huống a - Mẹ ơi đây có phải con hươu sao không hả ạ ? - Trông nó đẹp quá mẹ nhỉ b. Thế hả mẹ / nó chẳng bao giờ ngã đâu mẹ nhỉ . c. Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút được không ạ ? - Bác vui lòng cho cháu gặp bạn Lan một chút nhé ! - 2 HS lần lượt đọc bài - HS chép lại nội qui IV. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận biết tiết học - Dặn : HS đáp lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hàng ngày - Những em nào chưa hoàn thành BT3 – về nhà làm tiếp –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ NHẬN XÉT TUẦN 23 ( Tích hợp NGLL - Chủ điẻm : Mừng Đảng ,mừng xuân ) A. MỤC TIÊU - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân - Rèn cho các em thói quen thực hiện tốt nề nếp - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên trong học tập - Thực hiện kế hoạch Lớp học thân thiện.Chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân B. NỘI DUNG I. Tổ chức vui choi cu?i tu?n(15’) - Tổ chức cho HS thi hát những bài hát về mùa xuân, về Đảng , về Bác Hồ . - Giáo viên đọc truyện cho hs nghe : Truyện do GV sưu tầm II. Nhận xét nề nếp (10 - 15’) 1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt + Các tổ lần lượt báo cáo ưu, khuyết điểm về các hoạt động trong tuần.Sau đó dưa ra ý kiến đối với tổ. - Học tập. - Đạo đức. - Văn nghệ, Thể dục, vệ sinh. + Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. + Lớp trưởng nhận xét đưa ra ý kiến đối với tập thể lớp: + Phát huy những mặt mạnh, khắc phục điểm yếu. + Rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm. 2. Bình xét thi đua cho từng cá nhân trong tổ theo các mức A,B,C, D. 3. Nhận định tình hình chung của lớp trong tuần - Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. Một số em còn hay làm việc riêng trong lớp. Lớp ta không còn hiện tượng mang đồ chơi đến lớp nữa. - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. Trong tuần qua lớp ta đạt được nhiều điểm 10, dâng lên mừng Đảng mừng xuân. - Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng, d?t c? d? và c? xanh. - Thể dục : Các em ra xếp tương đối nhanh nhẹn cần nghiêm túc và tự giác hơn nữa, tËp ®óng ®éng t¸c nhưng chưa dứt khoát.Tập các động tác RLTTCB chưa đều và chưa nghiêm túc. - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép v?i th?y cụ, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.Một số em còn hay nói tự do, chửi bậy trong giờ ra chơi khi chơi cùng các bạn.Trong lớp cần đoàn kết để xây dựng lớp vững mạnh. 4. KÕt qu¶ ®¹t ®­îc: GV tổ chức cho các tổ bình chọn bạn xuất sắc được cắm cờ vào bảng danh dự theo các tiêu chí sau: + Trong lớp chú ý nghe giảng, không quay ngang quay ngửa, nói chuyện riêng, làm việc riêng. + Đạt được 4 điểm 10 trong tuần + Ngoan ngoãn lễ phép, không đi học muộn. + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Tuyªn d­¬ng : TuÊn , b¨ng, ­íc, HuyÒn, HiÕu, ViÖt Anh - Phê bình: §øc, NhÊt, Tßng Thµnh III. Ph­¬ng h­íng : Tich cực học tập, phát huy các nề nếp tốt của lớp.Thi đua giữa các tổ dành nhiều điểm 9,10 chào mừng ngày thành lập Đảng. Tham gia luyện viết chữ đẹp 1bài / tùân, chuẩn bị tham gia cuộc thi viết chữ đẹp cấp trường. Phát huy tinh thần tự giác, học tập hăng say, rèn kĩ năng nói và trình bày trước lớp. Tích cực phát huy các ưu điểm của bản thân, hạn chế những khuyết điểm về chữ viết, ý thức học tập của cá nhân. - Làm s¹ch m«i tr­êng, vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sẽ . Tham gia mäi ho¹t ®éng cña tr­êng líp ®Ò ra. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch Lớp học thân thiện của lớp, bảo quản Các bảng danh dự và các tài liệu của lớp. Tiếp tục sưu tầm thơ ca mừng Đảng mừng xuân. *********************** Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại A.Mục tiêu Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn,lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng 2. Kỹ năng : - Biết nhận xét - đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại - Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự 3. Thái độ : - Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Phê bình, nhắc nhở những bạn không lịch sự nhận và gọi điện thoại B. Tài liệu và phương tiện - Kịch bản điện thoại cho HS chuẩn bị trước lớp - Phiếu thảo luận nhóm C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ ( 4’) + Tại sao phải nói lời yêu cầu đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, hù hợp ? - Nhận xét - đánh giá III. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - Ghi đầu bài lên bảng 2.Hoạt động 1 (12’) - Quan sát mẫu hành vi - Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị - Hát - Để tôn trọng mình và người khác - Nhắc lại đầu bài - HS theo dừi Kịch bản * Tại nhà Hùng hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe - Bố Hùng : A lô ! Tôi nghe đây - Minh : Cháu chào bác ạ ! Cháu là Minh, bạn của Hùng. Bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ - Bố Hùng : Cháu chờ một chút nhé - Hùng : Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy ? - Minh : Chào cậu ! tớ muốn mượn quyển sách toán nâng cao Nếu ngày mai cậu không cần dùng đến nó thì cho tớ mượn với - Hùng : Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để tớ mang đến lớp cho ? - Minh : Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé, tớ cúp máy đây, chào cậu. - Hùng : Chào cậu - Yêu cầu HS nhận xét cuộc đối thoại qua điện thoại + Khi gặp bố Hùng bạn Minh đã nói ntn ? Có lễ phép không ? + Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao ? + Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi ntn ? => Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn rõ ràng 3. Hoạt động 2 ( 12’) Thảo luận nhóm - Phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhom 4 em - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét – bổ xung - Những việc nên làm khi gọi và nhận điện thoại là : + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu về mình + Nói năng từ tốn, rõ ràng + Đặt ống nghe nhẹ nhàng => Kết luận những việc cần làm và không nên làm để thể hiện thái độ lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Khi gặp bố Hùng, Minh nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng - Rất thân mật và lịch sự - Chào nhau và đặt ống nghe nhẹ nhàng - Nghe và nhắc lại kết quả thảo luận - HS thảo luận và ghi lại những việc nên làm và không nên làm khi nghe điện thoại - Những việc không nên làm khi nhận và gọi điện thoại là : + Đặt mạnh ống nghe và phát ra tiếng động lớn + Nói trống không + Nói quá bé + Nói quá to + Nói quá nhanh + Nói không rõ ràng 4. Hoạt động 3 ( 8 – 10’) - Liên hệ thực tế - Yêu cầu 1 số HS kể về 1 lần ghe hoặc nhận điện thoại của em - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể - Nhận xét –tuyên dương - Nhận xét - đóng vai IV. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà thực hiện theo bài học - Nhận xét tiết học ./.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 23 - Ngo Uy.doc
Giáo án liên quan