Giáo án Lớp 2 Tuần 23 Năm 2013-2014

- Học sinh hiểu : Phải đi bộ trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường . Qua đường ở ngã 3 , ngã 4 phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định . Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an tồn cho bản thân và mọi người .

- Học sinh thực hiện đi bộ đúng quy định

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố x ta lấy 8 chia cho thừa số 2 “. + GV giải thích : X = 4 là số phải tìm để được 4 × 2 = 8. + Cách trình bày : x × 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 - GV nêu phép nhân : 3 × x = 15. ( GV HD HS cách trình bày tương tự như bài trên ). * GV Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. * Thực hành: - Bài 1: Tính nhẩm ( SGK ). GV yêu cầu HS tính nhẩm theo từng cột và nêu kết quả. VD : 2 x 4 = ; 8 : 2 = ; 8 : 4 = ; … + Nhận xét, chữa bài cho HS. - Bài 2: Tìm X ( SGK ). Cho HS nhắc lại kết luận trên, làm bài vào vở và lên bảng làm. Vài cá nhân nhắc lại cách làm. + GV và HS nhận xét chữa bài. VD : X x 3 = 12 X = …… 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tiếng Việt - Chính tả ( Nghe viết ) NTĐ1 NTĐ2 Bài 99 : UƠ - UYA (t2) I . MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng của bài - Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya II . CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và phần luyện nói - HS: Bộ đồ dùng học TV 1 III . CÁC HOẠT ĐỘNG: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I . MỤC TIÊU: - N ghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được BT (2) a/b, hoặc B T CT phương ngữ do GV soạn. II . CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a SGK. - HS : Đồ dùng của môn học. III . CÁC HOẠT ĐỘNG: TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1. Luyện tập a. Luyện đọc - HS đọc lại bài ở Tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng: - GV viết HS nhẩm đọc, 1 - 2 HS khá giỏi đọc câu - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới - HS luyện đọc các tiếng mới, tiếng khó GV giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc từng dòng ® cả đoạn - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc HS luyện đọc - HS quan sát tranh minh hoạ - Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em - HS đọc đồng thanh tồn bài 1 lần b. Luyện viết - HS đọc bài viết: 2 HS - GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly - HS viết bài vào vở Tập viết - GV chấm và nhận xét bài của HS c. Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói - HS quan sát trah và thảo luận nhóm TLCH - Đại diện các nhóm trình bày . 2. Củng cố - dặn dò - HS đọc lại tồn bài 1 lần - Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học 1. KT bài cũ. - GV cho HS viết bảng con và bảng lớp: nồng nàn, buốt giá,… + Nhận xét, chữa bài. 2. Giảng bài mới * Giới thiệu bài ghi bảng. Bài : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên * GV HD HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần , sau đó gọi HS đọc lại. - GV hỏi: Tìm câu tả đàn voi vào hội ? - Cho HS viết bảng con: Tây Nguyên, nườm nượp,… + GV nhận xét, chữa bảng. - GV đọc bài cho HS viết .Đọc chậm, rõ ràng, rành mạch,… - GV cho HS nhìn bảng sốt lỗi. - GV thu bài chấm tại lớp, nhận xét để lớp rút kinh nghiệm. * HD HS làm bài tập trong vở bài tập. - Bài tập 2a: SGK ( lựa chọn ). GV cho HS làm bài tập vào vơ,û sau đó gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ chấm ( theo cách tiếp sức ). Em điền tiếng cuối cùng đọc lại tồn bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết đúng chính tả. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Tiết 3: Toán - Tập làm văn NTĐ1 NTĐ2 CÁC SỐ TRÒN CHỤC I . MỤC TIÊU: - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ) - Biết so sánh các số tròn chục II .CHUẨN BỊ: GV, HS: Bộ đồ dùng học toán III . CÁC HOẠT ĐỘNG: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT NỘI QUY I . MỤC TIÊU: - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT1, BT2). - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường ( BT3). II .CHUẨN BỊ: - GV : Các bài tập trong SGK - HS : Đồ dùng của môn học III . CÁC HOẠT ĐỘNG: TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc viết các số từ 0 đến 10. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu các số tròn chục: - GV hướng dẫn HS lấy 1 bó chục que tính và nói: “ Có 1 chục que tính” - GV: “ Một chục còn gọi là bao nhiêu?” ( mười ). GV viết: 10 - GV hướng dẫn HS lấy 2 bó chục que tính và nói: “ Có 2 chục que tính” - GV: “ Hai chục còn gọi là bao nhiêu?” ( hai mươi ). GV viết: 20 - HS quan sát dòng 3 trong SGK và nói: “ Có 3 chục que tính” - GV: “ Ba chục còn gọi là ba mươi” ® 1 số HS nhắc lại ® GV viết : 30. - GV chỉ vào số 30 và yêu cầu 1 số HS đọc - GV hướng dẫn các số từ 40 đến 90: tương tự -GV hướng dẫn HS đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại. - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại - GV giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có 2 chữ số. - VD: 30 có hai chữ số là 3 và 0 2. Thực hành: *Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào SGK - GV kiểm tra, giúp đỡ Hs *Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài - Trò chơi: “ Tiếp sức” : mỗi em điền 1 ô; lhi điền xong, đọc số vừa điền * Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài : Nêu cách so sánh ( So sánh các chữ số ở hàng chục ) 2 HS đọc kết quả vừa làm, các em khác so sánh, nhận xét 2. Củng cố - dặn dò * GV nhận xét giờ học. 1. KT bài cũ - GV gọi HS thực hành đáp lời chào lịch sự. + Cả lớp và GV nhận xét. 2. Giảng bài mới * GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. Bài :Đáp lời khẳng định. Viết nội quy * HD HS làm bài tập: - Bài 1: ( SGK ),làm miệng. Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, lớp quan sát tranh minh họa và đọc thầm lời các nhân vật. + Hỏi : Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Về việc gì ? +- Cho HS thực hành đóng vai các nhân vật. ( không cần thiết nói giống lời các nhân vật ). + GV và cả lớp nhận xét, kết luận. - Bài 2: ( SGK ), làm miệng. GV giúp HS nắm được các tình huống và yêu cầu bài tập, sau đó gọi HS thực hành hỏi – đáp trước lớp. + Cả lớp và GV nhận xét, kết luận bài viết hay nhất. - Bài 3: Viết ( SGK ). GV giúp HS nắm được yêu cầu bài tập. Cho HS làm bài vào vở và đọc bài làm của mình. + Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Cả lớp và GV nhận xét , chấm điểm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà thực hành và chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 4: Âm nhạc - Âm nhạc NTĐ1 NTĐ2 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG – NGHE HÁT I/ MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát. Nghe một cac khúc thiếu nhi hoặc một bài hát dân ca. II/ CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ÔN TẬP BÀI HÁT :CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG. I/ MỤC TIÊU : HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát kết hợp vận động phụ họa, II/ CHUẨN BỊ. Nhạc cụ gõ. Đàn Organ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát. 1. Ôn tập bài hát Bầu trời xanh - GV đệm đàn cho HS nghe giai diệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. -GV nhận xét. 2. Ôn tập bài hát Tập tầm vông. - GV hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò chơi đối nhau, tên tác giải bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo, sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và nhịp 2. - Hướng dấn HS hát kết hợp với trò chơi Tập tầm vông. - GV nhận xét. *Hoạt động 2: Nghe nhạc. - GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời. - Cho HS nghe qua tác phẩm một lần. Hỏi HS: + Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng? + Em nghe bài hát có hay không? - GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sau đó có thể nói qua về nội dung bài hát. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm hồn thành tốt mục tiêu của tiết học, đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn. 1/ Kiểm tra bài cũ. Gọi một vài em HS hát lại bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”. GV nhận xét và sửa sai cho các em. 2/ Bài mới: a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách cho từng tổ, từng dãy... HS hát kết hợp vận động . GV chia lớp thành nhiều nhóm. Từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn, miệng hát, chân bước theo phách. Lần thứ nhất chuyển động theo chiều kim đồng hồ ( Lại đây hỡi .........dễ thương này).Lần thứ hai đi ngược chiều kim đồng hồ ( Lại đây hỡi.......... dễ thương). Nắm tay nhau đứng tại chỗ dùng chân đá về phía trước theo nhịp ( Mời bạn ...........vang lừng).Vẫn đứng nguyên tại chỗ nhún theo nhịp cho câu hát ( Chim ơi.......A....). Sau đó quay lại động tác đầu cho 2 câu hát cuối. GV chỉ định cho 1 vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. b / Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV phân công các nhóm sử dụng nhạc cụ gõ khác nhau ( thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ...). Cho HS luyện tập nhiều lần cho thành thạo. c / Hoạt động 3: Nghe nhạc. GV chọn 1 bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một tác Phẩm nhạc không lời cho HS nghe. 3/ Củng cố dặn dò. Cho HS hát lại bài hát “ Chú chim nhỏ dễ thương” 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách. Tiết 5: Sinh hoạt - Sinh hoạt SINH HOẠT. 1. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : Là tuần học thứ 23 của năm học lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. Còn 1 số em hay nghỉ học - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hồ nhã, đồn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt. 2/. Kết quả đạt được -Tuyên dương :chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài 3/Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra.

File đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 12 tuan 23nam 20132014.doc
Giáo án liên quan