Kế hoạch dạy học Tuần 22 -Hồng Lan

I/ MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

-Hiểu bài học từ truyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách, trí thông minh của mỗi con người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác.( TL được CH 1,2,3,5)

*HSK,G TL được CH 4.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 22 -Hồng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Làm bài miệng. *Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp thông thường. Hoạt động 2: Làm bài viết *Bước đầu biết làm bài viết để tả một loài chim. 3.Củng cố HĐ nối tiếp -Kiểm tra học sinh làm lại BT2. -Gọi 2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2. -Nhận xét. *Giới thiệu bài. Bài 1/39 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói lời xin lỗi với thái độ chân thành , đáp lại lời xin lỗi lịch sự nhẹ nhàng. -Hỏi đáp : Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi -Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn. Kết luận : Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau vui vẻ, buồn phiền, trách móc. Song trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình. Bài 2 : (miệng) -Gợi ý : Khi nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi cần nói theo các cách khác nhau không nhất thiết phải giống sách. -Nhận xét. Bài 3 : (Bài viết) Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy. -Phát giấy cho nhóm . -Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng. -Câu b : Câu mở đầu- giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy. -Câu a :Tả hình dáng : những đốm cườm trắng trên cổ chú -Câu d : Tả hoạt động : nhẩn nha nhặt thóc rơi. -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi. -2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2. -Cám ơn bạn tuần sau mình sẽ trả. -Không có gì đâu bạn . -Cám ơn bạn mình sắp khỏi rồi . -Ố! Không có gì đâu bạn, bạn đừng ngaị. -1 em nhắc tựa bài. -1 em đọc lời các nhân vật. -2 em thực hành đóng vai. +Việt : Xin lỗi, tớ vô ý quá. +Nam : Không sao. -Khi làm điều gí sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì -Đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp. -1 cặp làm mẫu : +Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút. +Mời bạn/ Xin mời./ Bạn cứ đi đi. b/Không sao./ Có sao đâu./ Bạn chỉ vô ý thôi mà. c/Lần sao bạn cẩn thận hơn nhé./ Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy. d/Không sao, mai cũng được mà./ Mai cậu nhớ nhé./ -Bạn nhận xét. -Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy. -Lớp làm vở nháp. -3 em mỗi em nhận 1 bộ gồm 4 băng giấy. 3 em đính nhanh lên bảng theo đúng thứ tự, đọc kết quả : b.a.d.c. -Nhận xét. -Cả lớp làm bài viết vào vở bài tập. - Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi. Toán Tiết 110 : LUYỆN TẬP . I/ MỤC TIÊU : •-Thuộc bảng chia 2 -Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Làm bài tập. *•-Thuộc bảng chia 2 -Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). -Biếtthực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. 3.Củng cố : Hđ nối tiếp Tính : -Nhận xét. *Giới thiệu bài. Bài 1/111 : -Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 -Em có nhận xét gì về hai phép tính trên ? Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ? -Em nhẩm xem 18 chia 2 bằng mấy ? -Nhận xét. Số lá cờ của mỗi tổ là : 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số : 9 lá cờ. Bài 4 (có thể giảm) -Em nhẩm xem 20 chia 2 bằng mấy ? Giải 20 bạn được xếp số hàng là : 20 : 2 = 10 (hàng) Đáp số : 10 hàng. -Nhận xét cho điểm. Bài 5: Trực quan. -Hình nào có một phần hai số con chim đang bay - -Nhận xét. -Nhận xét tiết học-Dặn dò. -Bảng con. -Luyện tập . -Nhẩm tính kết quả phép chia. -Tính kết quả phép nhân 2 và chia 2. -Tích của phép nhân là số bị chia của phép chia. -Thực hiện tiếp các phép tính còn lại. -1 em đọc đề. -18 : 2 = 9. -Lớp làm bài. -1 em đọc đề. -20 : 2 = 10 -1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. Quan sát. -Hình a-c có một phần hai số con chim đang bay. -Vì hình a có 4 con chim đang bay 4 con chim đậu, có ½ số con chim đang bay. Hình b có 3 con chim đang bay và 3 con chim đậu. Có ½ số con chim đang bay. TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Cuộc sống xung quanh / tiết 2. I/ MỤC TIÊU : -Nêu tên một số nghề nghiệp chính và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. * Ý thức gắn bó, yêu quê hương. Bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ : 1.GV : Tranh vẽ trang 44,45,46,47. Tranh sưu tầm về nghề nghiệp của người dân. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở thành phố. *Biết kể tên một số ngành nghề ở thành phố . Hoạt động 2 : Kể tên một số nghề của người dân thành phố qua hình. *Biết quan sát và kể lại một số nghề nghiệp qua hình Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .*Biết nêu tên một số nghề nghiệp của người dân qua thực tế. Hoạt động 4 : Trò chơi “Làm nghề gì “ *Củng cố bài. 3.Củng cố : HĐ nối tiếp : -Cho HS làm phiếu. -Kể tên 1 số ngành nghề mà em biết ? -Người dân ở những vùng miền khác nhau làm những ngành nghề như tn ? -Nhận xét. *Giới thiệu bài . -Hỏi đáp : Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết ? -Từ kết quả thảo luận trên em rút ra kết luận gì ? Trực quan : Tranh trang 46,47. Giáo viên : Mô tả lại những gì nhìn thấy trong hình vẽ ? -Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ ? -Nhận xét. A/ Với học sinh thành phố . -Người dân nơi bạn sinh sống làm nghề gì ? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết không ? B/ Với học sinh nông thôn. -Bạn sống ở huyện nào ? Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì . Hãy mô tả công việc của họ cho cả lớp biết ? -Nhận xét. -Gắn tên một ngành nghề bất kì sau lưng học sinh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Nhận xét cách chơi. Chấm điểm nhóm. -Giáo dục tư tưởng Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài. -Cuộc sống xung quanh/ tiết1. -Cuộc sống xung quanh/ tiết 2. -Thảo luận cặp đôi. Công an. Công nhân Giáo viên. -Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau. -Vài em nhắc lại. -Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng. -Cá nhân phát biểu : Bác hàng xóm nhà em làm nghề thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng cho các gia đình. -Thảo luận cặp đôi. -Đại diện một số cặp trình bày kết quả. -Học sinh mô tả đặc điểm,công việc phải làm của nghề đó. -Nói được đó là nghề nào. -Em khác tiếp theo. -Một số bạn trả lời. -Học bài. Hoạt động tập thể. Tiết 4 : SINH HOẠT VĂN HÓA VĂN NGHỆ. I/ MỤC TIÊU : -Biết sinh hoạt theo chủ đề “Văn hóa văn nghệ” -Tạo cho học sinh ý thức tự tin, thái độ mạnh dạn khi nói lên ý kiến của mình. -Giáo dục học sinh cần có thái độ thẳng thắn trung thực khi nêu lên ý kiến và ý kiến đó phải phù hợp với thực tế của gia đình và xã hội. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát. Chuyện kể, báo Nhi đồng . 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác . Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần. -GV đề nghị các tổ bình bầu thi đua. -Nhận xét, khen thưởng. Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn hóa văn nghệ . Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt văn hóa văn nghệ. -Các tổ đưa ra những hoạt động của lớp trong tuần -Giáo viên nhận xét. A/ Sinh hoạt văn hóa : -GV tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ. + Tìm nhanh 2 từ có vần uôt, 2 từ có vần uôc ? B/ Sinh hoạt văn nghệ : C/ Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 23. -Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Thực hiện tốt kế hoạch tuần 23. -Các tổ trưởng báo cáo . - -Tiếp tục tham gia tốt các phong trào Đội. -Thi hái hoa dân chủ . +Tuốt lúa, lạnh buốt. Viên thuốc, cái cuốc . +Bao giờ bạn thi giữa học kì 2 ? Eách kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Trâu ơi! ta bảo trâu này. -Lớp tham gia văn nghệ. -Duy trì nề nếp ra vào lớp. Truy bài. Xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. -không ăn quà trước cổng trường. -Tham gia phong trào Đội. -Tham gia vẽ tranh “Sắc màu tuổi thơ” -Học tập tốt chào đón năm mới -nghỉ tết nguyên đán 2 tuần. -Làm tốt công tác tuần 23. Người thực hiện kế hoạch Kí duyệt của BGH Hoàng Thụy Hồng Lan Nguyễn Văn Hai

File đính kèm:

  • docke hoach -T22.doc
Giáo án liên quan