- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng xem thường người khác. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
* KĨ NĂNG SỐNG: KN tư duy sáng tạo; KN ra quyết định; KN ứng phó với căng thẳng.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình vẽ và cho biết hình nào có một phần hai số con chim đang bay.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- 3 HS đọc thuộc bảng chia hai.
- HS nêu yêu cầu
- Mỗi em một côt
- HS đọc
- Chia thành 2 đội tham gia
* Ta có: 0 : 4 = 0
0 + 4 = 4
Vậy hai số cần tìm là 0 và 4
- HS lần lượt đọc
- Các nhóm giải và trình bày
- 2 tổ : 18 lá cờ
1 tổ : …lá cờ ?
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc
- HS quan sát, nhận biết hình a, c có một phần hai số con chim đang bay.
- HS thi đua đọc thuộc lòng bảng chia 2.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI
TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
-Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
II. KĨ NĂNG SỐNG: - KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; KN lắng nghe tích cực.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Giấy khổ to, tranh
-HS: Vở bài tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Từng cặp thể hiện đáp lời cảm ơn.
a) Bạn cảm ơn khi em cho bạn mượn quyển truyện
b) Bạn cảm ơn khi đến thăm bạn ốm
c) Khách cảm ơn khi em rót nước mời khách
- Nhận xét
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
* HD làm BT
1. HS quan sát tranh đọc lời hai nhân vật.
2. Ghi lời đáp lại lời xin lỗi
a. Một bạn vội, nói với em trên cầu thang. Xin lỗi, cho tớ đi qua trước một chút
b. Một bạn vô ý đụng vào người em, xin lỗi em. Xin lỗi, tớ vô ý quá
c. Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em. Xin lỗi bạn, mình lỡ tay thôi.
d. Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả. Xin lỗi cậu, tơ quên mang sách trả cậu rồi
- GV nhận xét – uốn nắn
3. Xếp các câu dưới đây tạo thành đoạn văn.
a. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.
b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.
c. Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy cúc cù cu làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
d. Chú nhẩn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
4. Củng cố - dặn dò:
5. Nhận xét tiết học.
- Hát vui
4 HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS lặp lại tựa bài.
HS đọc
+ Xin lỗi, tớ vô ý quá
+ Không sao
HS thảo luận và trả lời
Em đáp : mời bạn – xin mời bạn – cứ đi đi
Không sao, bạn vô ý thôi
Em đáp : lần sau bạn cẩn thận hơn
Không sao, mai cũng được mà
b)Một chú chim ……….vừa gặt
a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp
d)Chú nhẳn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ
c)Thỉnh thoảng, chú cất tiếng …..cánh đồng quê thêm êm ả
- Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần qua.
- Rèn ý thức phê và tự phê.
- Đề ra các hoạt động trong tuần tới .
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Ý kiến nhận xét của các tổ trưởng.
- Ý kiến phát biểu của các thành viên trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung:
* Lưu ý: Một số em học còn yếu, chưa chăm chỉ học tập, bài cũ và chưa đọc được và viết sai lỗi chính tả. Cách khác phục: Thành lập “Đôi bạn học tập”. Phân cho mỗi bạn khá trong lớp kèm một bạn yếu.
- Tăng cường kiểm tra bài cũ.
- Phụ đạo thêm cho những HS yếu.
- Gặp gỡ phụ huynh và trao đổi tình hình học tập của các em.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Tăng cường kiểm tra những học sinh yếu đê đánh giá mức tiến bộ của mội em về đọc và chữ viết,…
- Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 20 theo thời khóa biểu.
- Tiếp tục duy trì “Đôi bạn học tập”.
- Nhận xét tuyên dương những HS học tốt trong tuần.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết.
- Dặn dò: Thực hiện kế hoạch đã đề ra.
BUỔI CHIỀU
Luyện toán
BẢNG CHIA 2
I/ Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nắm chắc bảng nhân 2, từ đó làm tốt bẳng chia 2.
- Biết vận dụng bảng chia 2 vào làm toán.
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
Luyện bảng nhân 2; Bảng chia 2.
Vận dụng , thực hành
- HS Đọc lại bảng chia 2 cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét
3. Vận dụng kiến thức để làm bài tập
Dạy HS đại trà
Bài 1 : Tính nhẩm:
14 : 2 = 20 : 2 =
16 : 2 = 10 : 2 =
12 : 2 = 6 : 2 =
8 : 2 = 18 : 2 =
Nhẩm nêu ngay kết quả, GV ghi kết quả bài lên bảng.
Nhận xét
Bài 2: Đọc đề toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muôn biết số bông hoa của mỗi lọ ta làm như thế nào?
Chấm + sửa lỗi
Bài 3: : Điền dấu?
>
< ?
=
- GV chốt ý đúng.
III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm.
Nhận xét tiết học
Nhắc lại đề bài
Cá nhân, đồng thanh
Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
HS nhẩm kết quả ghi ra vở nháp, nối tiếp nêu kết quả của phép tính
- HS tự sửa bài
- 2 em đọc lại đề
Có : 14 bông hoa
Chia đều : 2 lọ
Mỗi lọ : ... bông hoa?
- HS tự làm vào vở
- Nộp vở chấm sửa lỗi
Nộp vở chấm sửa lỗi.
- HS làm bài cá nhân – chữa bài – nêu nhận xét.
CHÍNH TẢ
CÒ VÀ CUỐC
I/ Mục tiêu :
- Nghe - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được bài tập 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : YC học sinh đánh vần các từ : giã gạo, ngõ xóm, thỏ thẻ, ngẩn ngơ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đánh vần các từ bên
2 Bài mới :
HĐ1 : GTB và ghi bảng
HĐ2:HD viết.
- Đọc mẫu
- Gọi Chi, Ý đọc
- HD trình bày
+ Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
+ Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
- HD viết :bắt tép, bụi rậm, bắn bẩn, ngại gì.
- Hướng dẫn viết bóng các chữ hoa,
- Tìm chữ viết chữ liền nét
HĐ3 : HD làm bài tập chính tả.
Bài 2b/SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
HĐ4 : HD viết bài
- Viết bảng con
- Yêu cầu mở vở, cầm bứt
- Đọc từng cụm từ, gõ thước cho HS viết
- Đọc lại
HĐ5 : Chấm bài
- Chữa bài ở bảng lớp.
- Chấm chéo
- Chấm vở 5 - 7 em.
HĐ6 : Củng cố - Dặn dò
HS lắng nghe
- Chi, Ý đọc
- Đặt sau dấu hai chấm và gạch đầu dòng.
- Dấu chấm hỏi
- Liêm, Tuấn đánh vần
- HS viết bóng theo
- Thảo luận nhóm đôi bài tập 2b.
- Vài em nêu nhanh kết quả : + rẻ tiền, rẻ rúng / đường rẽ, nói rành rẽ.
+ mở cửa, mở mang / rán mỡ, mỡ màng.
+ củ khoai, củ sắn / áo cũ, bạn cũ.
- Cả lớp viết BC từ : bắt tép, bắn bẩn, ngại gì.
- Làm theo yêu cầu
- 1 em viết bảng lớp.
- Ngồi viết đúng tư thế.
- Dò lại bài.
- HS dò từng dòng, nhận xét bài viết của bạn.
- Đổi vở chấm bằng bút chì
- HS làm bài tập vào vở bài tập.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TT )
I. Mục tiêu
- Nêu được một số nghề nghiệpchính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- HS khá, giỏi: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
* Lồng ghép GDTNMT Biển & Hải đảo: Kể được tên về nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương và việc sẽ làm để góp phần xây dựng quê hương mình.
* LGBĐKH: Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động đến môi trường. Em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối sống thân thiện với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh trong SGK/45 - 46
- Một số tranh ảnh về nghề nghiệp và hoạt động bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I Kiểm tra bài cũ: Nêu tên một số ngành nghề ở địa phương em
-Bố mẹ và những người họ hàng nhà em làm nghề gì ?
- Nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài
* HĐ1: Kể một số ngành nghề ở thành phố
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
- Từ những thảo luận trên em rút ra được điều gì ?
* HĐ2: Kể và nói tên một số ngành nghề của người dân thành phố qua hình vẽ.
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
+ Nói tên ngành, nghề của người dân trong hình vẽ đó.
* HĐ3: Liên hệ thực tế
- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không
* LGGDTNMT-B-HĐ:
- Kể tên về nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương mà em biết?
- Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương mình?
* LGBĐKH:
- Những hoạt động nào của con người tác động đến môi trường?
- Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối sống than thiện với môi trường?
3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập xã hội
- 2 em
- 2 em
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Nghề công an, công nhân
- Ở thành phố cũng có nhiều ngành nghề khác nhau.
- Thảo luận nhóm đôi
+ Nhóm 1: Nói về hình 2
- Hình 2: Vẽ một bến cảng. Ở bến cảng có nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe cộ qua lại.
Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm: Lái xe ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan.
* Nhóm 2: Hình 3
- Khu chợ ở đó có rất nhiều người, người đang bán hàng, người đang mua hàng.
+ Người dân ở khu chợ đó có thể làm nghề buôn bán.
* Nhóm 3: Hình 4
- Trong nhà máy đó có thể là các công nhân, người quản đốc nhà máy.
* Nhóm 4: Hình 5
- Khu nhà có nhà trẻ, bách hoá, giải khát. Những người đó có thể là cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng,……
- Cá nhân phát biểu ý kiến
- Địa phương em có nghề nông, chài lưới, nghề thủ công như làm gạch, ngói; chế biến thuốc lá, chế biến sắn, …
- Em sẽ phấn đấu học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành …
- Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động đến môi trường.
- Em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối sống thân thiện với môi trường như không xả giáy rác và xác vật ra nơi công cộng. Tham gia thu gom rác thải và động viên tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn vệ sinh chung. …
- Địa phương em có nghề nông, chài lưới, nghề thủ công như làm gạch, ngói; chế biến thuốc lá, chế biến sắn, …
- Em sẽ phấn đấu học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành …
- Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động đến môi trường.
- Em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối sống thân thiện với môi trường như không xả giáy rác và xác vật ra nơi công cộng. Tham gia thu gom rác thải và động viên tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn vệ sinh chung. …
File đính kèm:
- GATH Lop 2 tuan 22.doc