Giáo án Lớp 2 Tuần 20 Trường Tiểu họcMa Nới

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung: con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.

 -Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.

 

docx33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 20 Trường Tiểu họcMa Nới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng con - Nhắc lại - Viết bảng con - Quê hương tươi đẹp - Q, h, g - đ, p - t - Các chữ còn lại - Viết bảng con - Viết bảng con - Nhắc tựa bài - Viết bảng con Tieát 3 Luyeän toaùn: TiÕt 4: Thñ c«ng Buoåi Chieàu Tieát 1 Móthuaät (Giaùo vieân chuyeân soaïn giaûng) Tieát 2 Luyeän toaùn Tieát 3 Luyeänđoïc ________________________________________________________ NS:23/1/2014 ND:Thöù sáu ngaøy 24 thaùng 1 naêm 2014 Tieát1 : : §40 Theå dục (Giaùo vieân chuyeân soaïn giaûng) ***************************** Tieát 2 TOÁN §100 BẢNG NHÂN 5 I) Mục tiêu - Lập được bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. II) Đồ dùng dạy học - Các tấm nhựa hình vuông có 5 chấm tròn. - Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp:1’ 2) Kiểm tra bài cũ:4’ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân 4 - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới:32’ a) Hướng dẫn lập bảng nhân 5 - Giới thiệu các hình vuôngmỗi tấm có 5 chấm tròn. - Lấy 1 hình vuông và nêu: - Mỗi hình có 5 chấm tròn, ta lấy 1 hình vuông( tức là 5 chấm tròn) được lấy 1 lần ta viết 5 x 1 = 5. Đọc: năm nhân một bằng năm. - Lấy 2 hình vuông mỗi hình có 5 chấm tròn hỏi: + Mỗi hình vuông có mấy chấm tròn? + Có mấy hình vuông? + Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? + 5 được lấy mấy lần? - Ghi bảng 5 x 2 = 5 + 5 = 10 Vậy 5 x 2 = 10 - Tương tự hướng dẫn HS lập bảng nhân để có 5 x 3 = 15 …5 x 10 = 50. Giới thiệu đây là bảng nhân 5 và HTL bảng nhân 5. b) Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng - Nhận xét sửa sai - HS đọc ĐT bài 1 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5 * Bài 2: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài tập bảng nhóm + vở - HS trình bày - Nhận xét sửa sai Tóm tắt: 1 tuần mẹ làm: 5 ngày 4 tuần mẹ làm: … ngày? * Bài 3: Đếm thêm 5 - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: đếm thêm 5 rồi ghi số đó vào ô trống. - HS làm bài theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 4) Củng cố:2’ - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng nhân 5. - GDHS: Thuộc bảng nhân để làm toán nhanh, đúng và học toán giỏi hơn. 5) Nhận xét – Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bảng nhân 5 - Xem bài mới - Hát vui - Luyện tập - HTL bảng nhân 4 - Có 5 chấm tròn - Có 2 hình vuông - Có tất cả 10 chấm tròn - 5 được lấy 2 lần - Đọc yêu cầu - Nhẩm - Nêu miệng kết quả Đọc đồng thanh - Đọc bài toán - Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày - 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày? - Phát biểu - Làm bài tập bảng nhóm + vở - Trình bày Bài giải 4 tuần lễ mẹ đi làm là: 5 x 4 = 20( ngày) Đáp số: 20 ngày - đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm - trình bày - Nhắc tựa bài - Nối tiếp nhau nêu phép tính Tieát 3 CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT) § 40 MƯA BÓNG MÂY I) Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2 a / b II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 - VBT tiếng việt III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ: khe khẽ, ong mật, la đà, trèo na. - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Mưa bóng mây - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? - Mưa bóng mây có điểm gì lạ? - Mưa bóng mây có điểm gì làm bạn nhỏ thích thú? * Hướng dẫn nhận xét - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - Tìm những chữ có vần ươi, ươt, oang, ai. * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết từ khó bảng con, kết hợp phân tích tiếng các từ: thoáng qua, trang vở,chẳng khắp, dung dăng, nũng mẹ. * Viết chính tả - Lưu ý HS: chữ đầu mỗi câu viết hoa lùi vào 2 ô, ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn. - Đọc bài, HS viết vào vở - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b: Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào các chỗ trống. - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai b)( chiết, chiếc): chiết cành, chiếc lá ( tiết, tiếc): nhớ tiếc, tiết kiệm ( biết, biếc): hiểu biết, xanh biết 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp bảng lớp các từ mà lớp viết sai nhiều. - Nhận xét ghi điểm 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài mới - Hát vui - Gió - Viết bảng lớp + nháp - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Mưa bóng mây - Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ ướt bàn tay. - Mưa dung dăng cùng đùa vui, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. - Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. - Cười, ướt, thoáng, tay - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - Chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp Tieát4 TẬP LÀM VĂN §20 TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I) Mục đích yêu cầu - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn( BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè. * Nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường: - Gv giúp hs cảm nhận được nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về bảo vệ môi trường. - Giáo dục hs ý thức BVMT. II) Đồ dùng dạy học - Đoạn văn xuân về SGK. - Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 2. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp:1’ 2) Kiểm tra bài cũ:4’ - HS nhắc lại tựa bài - HS thực hành theo tình huống HS1: Ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ học. HS1: Một bạn nhỏ đang ở nhà một mình. HS1: đáp lại lời chú thợ mộc thế nào? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới:32’ a) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ tìm hiểu cách tả mùa xuân trong đoạn văn của nhà văn Tô Hoài, sau đó các em sẽ luyện viết một đoạn văn ngắn tả mùa hè qua bài: Tả ngắn về bốn mùa. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập:20’ * Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS thảo luận theo cặp + trả lời + Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? + Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào? - Bình luận: Để tả quang cảnh đầu xuân, nhà văn đã quan sát rất linh hoạt, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy Tô Hoài đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn và thú vị độc đáo. Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát. - GDHS: Các mùa trong năm đều có ích cho cuộc sống. Cần giữ gìn và chăm sóc các loài cây và hoa. * Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: viết đoạn văn dựa theo câu hỏi gợi ý và có thể bổ sung thêm ý mới. - Gợi ý trả lời câu hỏi: + mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? + Mặt trời mùa hè như thế nào? + cây trái trong vườn như thế nào? + HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè? - HS viết bài vào vở - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét ghi điểm 4) Củng cố:3’ - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Viết đoạn văn chú ý cách đặt dấu câu và cách viết hoa chữ đầu câu. 5) Nhận xét – Dặn dò:!’ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Hát vui - Đáp lời chào, lời tự giới thiệu - HS2: Lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện nói chuyện với ông thế nào? - HS2: Là thợ mộc đến gõ cửa giới thiệu là thợ mộc đến để sửa lại cái bàn. - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Đọc đoạn văn - Thảo luận theo cặp + trả lời - Đầu tiên từ trong vườn, thơm nứt mùi hương của các loài hoa( hoa hồng, hoa huệ). - Trong không khí: không còn thấy hơi nước lạnh lẽo( của mùa đông) thay vào đó là thứ không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. - Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo già đen thủi; các cành cây đều lấm tấm màu xanh; những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, sắp buông tỏa những tán lá sang sáng tim tím, rặng râm bụt sắp có nụ. - Ngửi: mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng( thay cho mùi hơi nước lạnh lẽo của mùa đông vừa qua). - Nhìn: ánh nắng mặt trời cây cối đang thay mùa áo mới. - Đọc yêu cầu - Mùa hè bắt đầu từ tháng tư - Mặt trời mùa hè chói chang và nóng bức. - Cây trong vườn cho trái ngọt, hoa thơm. - HS được đọc truyện, đi chơi, theo bố mẹ về thăm ông, bà. - Viết bài vào vở - Đọc bài vừa viết - Nhắc tựa bài Tieát 5 SINH HOAÏT LÔÙP I / NHAÄN XEÙT : * GVnhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua . - GV vaø HS thöïc hieän ñuùng chöông trình tuaàn 20 - Duy trì sæ soá HS vaø neà neáp nhö quy ñònh. - Ñaûm baûo VS moâi tröôøng, an toaøn giao thoâng, HS ñi vaøo neà neáp hoïc taäp - HS tham gia lôùp phuï ñaïo ñaày ñuû. - Tuyeân döông nhöõng HS coù thaønh tích trong tuaàn : - Pheâ bình nhöõng HS chöa coá gaéng : II / KEÁ HOAÏCH : - Duy trì vaø phaùt huy hôn nhöõng vieäc ñaõ laøm ñöôïc trong tuaàn qua - Khaéc phuïc nhöõng vieäc chöa laøm ñöôïc ôû tuaàn tôùi . - Thöïc hieän chöông trình daïy - hoïc tuaàn 21 - Duy trì só soá hoïc sinh. Thöïc hieän toát caùc neà neáp ñaõ quy ñònh. -GD hoïc sinh chaêm soùc vaø BV caûnh quan trong khuoân vieân trong tröôøng hoïc. - Tröïc nhaät saïch seõ tröôùc khi vaøo lôùp. - Nhaéc HS soaïn saùch, vôû vaø mang ñuû ñoà duøng hoïc taäp theo thôøi khoaù bieåu. - Nhaéc nhôû HS noäp caùc khoaûn tieàn theo quy ñònh cuûa nhaø tröôøng. - Daïy phuï ñaïo coù chaát löôïng . - Ñaûm baûo An toaøn giao thoâng, Veä sinh moâi tröôøng, chaêm soùc BV caây xanh. - Cuoái tuaàn sinh hoaït lôùp.

File đính kèm:

  • docxlop 2yuan 20(1).docx
Giáo án liên quan