Giáo án Lớp 2 Tuần 2 Trường Tiểu học An Thạnh “B”

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ cảu nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Học sinh khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn ( câu hỏi 4)

KNS: - Thể hiện sự cảm thông

 -Xác định giá trị

-Thể hiện sự cảm thông

-Xác định giá trị

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 2 Trường Tiểu học An Thạnh “B”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2). KNS: Tìm kiếm xử lý thông tin tư duy sáng tạo. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to để viết yêu cầu BT1 ( để chỗ trống để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.) VBT tiếng việt. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới ** HĐ 1: Giới thiệu bài: GV hỏi : + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào ? Trong bài văn kể chuyện tại sao có khi cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Gv ghi đề bài . **HĐ 2: Nhận xét : -Yêu cầu HS đọc đoạn văn -GV chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu . Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Gọi các nhóm khác nhận xét,bổ sung. GVKL: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.. ** HĐ 3: Ghi nhớ : Gọi 2 HS đọc lại phần Ghi nhớ ** HĐ 4: Luyện tập. Bài tập1: Yêu càu HS đọc bài. Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì ở chú bé? Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. Bài tập2: Gọi Hs đọc yêu cầu Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng Tiên Ốc . Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật Gv yêu cầu HS tự làm bài 3./ Củng cố - dặn dò: GV hỏi : Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu Nhận xét tiết học Dặn Hs về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. *** Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________ Toán Tiết 9: So sánh các số có nhiều chữ số I./MỤC TIÊU: - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS làm bài tập 1, 2, 3. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài toán 5 GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới ** HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy ** HĐ 2: So sánh các số có nhiều chữ số: So sánh 99 578 và 100 000 Gv viết lên bảng các số : 99 578 . . . .100 000 và yêu cầu Hs viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu < GVCho HS nêu nhận xét : Trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. b) So sánh 693 251 và 693500 GV viết lên bảng : 693 251 . . . ø 693500 Và yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì sao lại chọn dấu <. GVgiúp HS nêu nhận xét chung : Khi so sánh hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo. ** HĐ 3: Thực hành: Bài tập1: - GV cho Hs tự làm bài tập như vừa học Bài tập2: - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Bài tập3: Cho HS nêu cách làm HS tự làm bài , sau đó thống nhất kết quả . 2467; 28092 ; 932018;943 567. 3./ Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị cho tiết học sau . *** Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Khoa học : Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tt) I./MỤC TIÊU: - Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết . - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể người sẽ chết . II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình trang 8,9 SGK. -Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ . . . trong sơ đồ” III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người. GV nhận xét ghi điểm 2Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dạy. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người . Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quả trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Cách tiến hành: B1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình trang 8 SGk và thảo luận theo cặp nội dung : + Nói tên và chức năng của từng cơ quan + Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? B2 : HS làm việc theo cặp -GV cho từng cặp HS ngồi cùng bàn đứng tại chỗ 1 em hỏi, 1em nói tên và chức năng của từng cơ quan .-GV ghi tóm tắt những ý HS trình bày lên bảng. GV kết hợp giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể . Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữ cơ thể với môi trường. Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK (hình 5) để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày về mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. B2 : Làm việc theo cặp -GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, tập kiểm tra chéo xem bạn bổ sung các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ đúng hay sai . -Sau đó 2 bạn lần lượt nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. B3: Làm việc cả lớp GV chỉ định 4 HS lên nói về vai trò của từng cơ quan cơ quan trong quá trình trao đổi chất. 3./ Củng cố : GV hỏi : Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện. * Dặn dò : Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau. *** Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................... Đạo đức : Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I./MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. *Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. - Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách đạo đức 4 III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ của bài GV nhận xét ghi điểm 2.Thực hành * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT3 – SGK) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại . b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (BT4,SGK) GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu . GV nhận xét phần trình bày của HS. GV KL : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó. 3. Củng cố – Dặn dò: - Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập - GV nhận xét tiết học tuyên dương những em học tập tốt cón sự chuẩn bị bài chu đáo. - Dặn : về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . *** Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 Nghỉ lễ 2/9

File đính kèm:

  • docLOP 4T4KNSnGANG TAM ANTHANHB.doc
Giáo án liên quan