Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Năm 2009

- Hiểu từ ngữ mới của bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng dũng cảm làm việc nghĩa của bốn anh tài dân tộc Tày.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện ; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

- GDHS tình yêu quê hương, bản làng.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 19 Năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ão và cách phòng chống bão. - GD HS tình cảm cảm thông với những đồng bào thường xuyên bị ảnh hưởng của bão. II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao có gió? ? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió. *Mục tiêu: Phân biệt được gió nhẹ, gió mạnh, gió dữ. *Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa về người đầu tiên nghĩ ra việc phân biệt cấp gió. Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 hoàn thành phiếu bài tập. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm. Bước 3: Trình bày GV chốt ý đúng, liên hệ về cấp gió của bão hiện nay. Hoạt động 2 Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. * Cách thức tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết? - Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão. - Tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương. Bước 2: Làm việc cả lớp GV mở rộng thêm Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình *Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: * Cách thức tiến hành: - GV treo tranh phô tô các cấp độ của gió, các tờ phiếu ghi các cấp độ của gió. - GV gọi HS lên bảng gắn các tờ phiếu vào nội dung bức tranh cho phù hợp. 3. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung chính của bài - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc. - Các nhóm trình bày kết quả - HS đọc mục thực hành. - Đại diện các nhóm trình kết quả của nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng gắn các tờ phiếu vào nội dung bức tranh cho phù hợp. Tiết3 Âm nhạc Đ/c Tuấn soạn giảng Tiết 4 Toán Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại khái niệm về hình bình hành ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: *Nội dung: Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là đường cao của hình bình hành. A B Chiều cao C H D Độ dài đáy - GV gợi ý để HS kẻ được đường cao của hình bình hành; cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH. A B h C H D a A B h H C I a - GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng. Thực hành Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV chấm bài ở vở của HS. - GV nhận xét - một vài học sinh nêu. - Nghe. - HS nhận biết về độ cao và đáy của hình bình hành - HS cắt hình bình hành, kẻ đường cao, cắt theo đường cao và ghép lại để được một hình chữ nhật - HS nhận xét diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành. - HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành S= a x h - HS phát biểu thành lời cách tính diện tích hình bình hành. - HS nêu yêu cầu của bài tập, làm miệng. - HS tự làm bài vào vở BT, gọi 3 em lên bảng làm bài. - Lớp chữa bài trên bảng - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài vào vở BT , gọi 2 em lên bảng làm bài - So sáng diện tích của 2 hình a và b - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS nêu cách giải, đổi trước khi thực hiện tính. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại công thức tổng quát và cách tính diện tích HBH. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chiều Đ/c Hiền soạn giảng Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Tiết 1 Tiếng Anh Đ/c: Phương soạn giảng Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. - HS biết viết kế bài mở rông cho bài văn miêu tả đồ vật. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách mở bài trong đoạn văn miêu tả đồ vật.? Là những cách nào ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: *Luyên tập: Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập 1. - Cho HS nhắc lại hai cách kết bài đã học. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: - Gọi một HS đọc đề bài - Cho học sinh viết vở, - Gọi học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - HS trả lời. - Nhận xét. - 1 HS đọc nội dung của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - HS nhắc lại hai cách kết bài đã học. - HS đọc thầm lại bài Cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét . - Một HS đọc đề bài - Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả (cái thước kẻ, cái bàn học, cái trống trường). Một số học sinh nêu lên lựa chọn của mình. - HS làm vào vở Tập làm văn. - HS trình bày bài viết của mình. - HS nhận xét, sửa cách dùng từ, viết câu, diễn đạt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại hai cách kết bài trong văn miêu tả đồ vật. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp - trò chơi "thăng bằng" I. Mục tiêu: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Chơi trò chơi "Thăng bằng". Yêu cầu học sinh biết cách chơi tương đối chủ động. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Còi, sân tập. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung SL - TG PP- hình thức tổ chức 1- Phần mở đầu - Nhận lớp. - GV phổ biến nội dung giờ học. - Khởi động. 2- Phần cơ bản * Ôn kĩ năng đội hình, đội ngũ và bài tập RLTT& KNVĐCB. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. * Chơi trò chơi "Thăng bằng". - GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi. - Hướng dẫn cách chơi. - Cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi. 3- Phần kết thúc - Hồi tĩnh. - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét đánh giá giờ học. 6' 24' 2 lần 1 lần 5' - HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo. - Xoay các khớp. - Chơi trò chơi "Chui qua hầm". - Tập theo lớp. - Tập theo tổ - Nghe. - Theo dõi. - Học sinh chơi thử. - Chơi theo lớp. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng. Tiết4 Toán Luyện tập i. Mục tiêu: - Củng cố cho HS công thức và cách tính diện tích hình bình hành. - HS biết vận dụng công thức tính diện tích của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. - GDHS ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế. ii. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ chép sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài ? - Nêu cách tính diện tích HBH ? GV nhận xét cho điểm - HS thực hiện yêu cầu 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Thực hành Bài 1: - GV vẽ hình lên bảng. - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS giải quyết các yêu cầu của BT, GV giúp đỡ HS yếu - GV đánh giá. Bài 2: - GV treo bảng phụ. - GV y/c HS giải thích cách tìm ra k/q. Bài 3: - GV vẽ hình lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b và công thức tính chu vi hình bình hành . - GV nhận xét Bài 4: ?Bài toán cho biết gì?Hỏi gì? - GV thu vở chấm . - Gv chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại ND bài. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau . - HS nêu yêu cầu - Nhận dạng các hình. - Nêu tên từng cặp cạnh đối diện trong từng hình. - HS nêu yêu cầu bài . - HS tự làm bài,2HS lên bảng điền k/q - HS khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài . - 2 HS lên bảng áp dụng công thức tính, lớp làm vở. - HS nhận xét. - HS đọc nội dung bài . - HS nêu - HS nêu cách giải bài toán . - HS giải bài toán vào vở.1HS chữa. - HS nhắc lại cách tính P, S của HBH. Chiều Đ/c Hiền : soạn giảng tiết Tự học & Sinh hoạt Tiết2 Bồi dưỡng Tiếng Việt Ôn tập văn miêu tả I. Mục tiêu: - Củng cố bài văn miêu tả kiểu bài tả đồ vật. - Vận dụng để làm một đề bài cụ thể. - HS yêu thích đồ vật mình tả. II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1,Củng cố lý thuyết : - Thế nào là văn miêu tả? - Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? – Muốn miêu tả đồ vật trước hết ta phải làm gì? - Nêu đặc điểm của đoạn văn miêu tả đồ vật? - GV chốt lại. 2. Thực hành : Đề bài: Tả một món quà hoặc một đồ vật mang lại cho em nhiều cảm xúc thú vị. * HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài. - Những từ ngữ nào giúp em xác định được trọng tâm của đề? - GV gạch chân. - Kể những món quà hoặc một đồ vật mà em thích? - Lưu ý chỉ tả một món quà hoặc một đồ vật. * HDHS lập dàn bài:(Bảng phụ) - Món quà hoặc đồ vật em định tả là gì? - Tại sao em lại chọn nó để tả? - Hình dáng của đồ vật đó ra sao? ( Kích thước, màu sắc, chất liệu như thế nào? ). Nó có gì đặc biệt? - Em thấy món quà hoặc đồ vật đó thú vị ở điểm gì? - Em yêu mến, gắn bó với món quà( đồ vật) đó như thế nào? - Em sẽ bảo vệ và giữ gìn nó ra sao? * HS viết vào vở. GV bao quát giúp đỡ hs yếu * GV đánh giá cho điểm. - Vài HS nêu. - NX, bổ xung - Vài HS đọc đề bài. - HS nêu: Chiếc đồng hồ, đôi dây buộc tóc.... - HS nêu. - Hs lập dàn bài - Hs làm bài. - Một vài HS trình bày phần mở bài của mình. - HS nêu, trình bày từng đoạn trong phần thân bài. - HS nêu phần kết luận. - Hs k,G nêu cả bài. 3. Củng cố, dặn dò : - Tóm tắt ND ôn tập. - Hoàn thành BT trên. - Gv nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 19 L4 chi tiet.doc
Giáo án liên quan