1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài - đọc đúngcác từ mới :Long Vương, đánh tráo, sà xuống, ngoạm, quãng,
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm,và giữa các cụm từ dài.
-Đọc truyện giọng kể chạm rãi nhấn giọng ở các từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó, mèo.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
-H(TB-Y):đọc đúng các từ khó và đọc trơn được toàn bài, nắm được ND bài
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 17- Trường Tiểu học Thanh Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát SGK.
-T y/c H (TB) nêu
-Để nói các con vật khoẻ người ta có thể ví như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm thành ngữ để nhấn mạnh đặc điểm các con vật.
Bài 2:Thêm hình ảnh so sánh…
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-T t/c cho H trình bày kết quả
-T t/c nhận xét, bổ sung
-T chốt:để so sánh một sự việc chúng ta có thể sử dụng các thành ngữ có hình ảnh so sánh
Bài 3:Dùng cách nói trên…
-Bài tập yêu cầu gì?
-T h/d cách làm
-T theo dõi, giúp đỡ H (TB-Y
-T huy động kết quả- chữa bài
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.
-Ghi bảng con.
-Đặt câu với các cặp từ đó
-Kể tên các con vật nuôi
-2HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi xem từ ngữ nào phù hợp với con vật nào?
-H TB- Y nêu
-H nhận xét, bổ sung
-Khoẻ như trâu, khoẻ như voi
-Chậm như rùa, chậm như sên
-Nhanh như thỏ, nhanh như cắt
-2HS đọc.
-Hoạt động theo nhóm(5) tìm hình ảnh so sánh và ghi kết quả ra ở bảng phụ.
-H các nhóm TB kết quả
+Đẹp như tiên, cao như sếu.
-Hiền như đất (bụt)
-Trắng như tuyết (trắng như bóc).
-Xanh như tàu lá
-Đỏ như gấc(son, như lửa).
-2HS đọc.
-Dựa vào bài 2 để viết tiếp vào các câu sau.
-Đọc câu mẫu.
+Con mèo nhà em mắt tròn như hai hột nhãn.
-Tự làm bài vào vở bài tập.
+Toàn thân nó phủ một lớp lông
Ôn luyện Toán: luyện tập xem giờ, lịch, ngày, tháng
- giải toán
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Xem lịch để biết số ngày trong tháng, các ngày trong tuần.
-Xác định thời điểm (xem đồng hồ, giờ đúng)
-Củng cố về các quy trình giải bài toán có lời văn( dạng toán đơn về cộng trừ)
-Cách trình bày giải toán có lời văn
-H(TB-Y): Nắm vững cách đặt tính và cách giải các dạng toán đã học
-H tích cực,tự giác học toán
II.Đồ dùng dạy-học:bảng con, bảng phụ, vở ô ly, tờ lịch năm 2008, cân dĩa, mô hình đồng hồ
III.Các hoạt động dạy- học:
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Bài cũ(5)
2.Bài mới:
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Luyện tập (28-30’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-T kiểm tra một số công thức trong bảng cộng và bảng trừ
-T nhận xét, ghi điểm
-T giới thiệu bài
-T y/c H quan sát vào một số tháng trên tờ lịch và nêu một số ngày, thứ theo y/c của T
-T đọc một số giờ y/c H quay trên mô hình đồng hồ: 8 giờ,11,giờ,9 giờ,6 giờ,…
Bài 3: Giải toán (bài 4-VBT-tr 86-87)
-T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y)
-T chữa bài, chốt dạng toán
-Nhận xét giờ học
-H(TB-Y): đọc
-H nhận xét
-H đọc y/c BT
-H làm ở bảng con
-H(TB-Y)làm 4 bài
-H (TB) nhắc - H nhận xét, bổ sung
-H quan sát và đọc khối lượng
-H quan sát và nêu
-H nhận xét, bổ sung
-H quay trên mô hình đồng hồ và đọc
-H đọc bài toán, tìm hiểu, nhận dạng và giảI ở VBT
- H(TB-Y) chỉ giải 1 bài
-2H(TB) giải ở bảng phụ
Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn luyện tập làm văn
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
2.Rèn kĩ năng nói - viết: Biết cách lập thời gian biểu.
-H(TB-Y): Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú
-H yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ ,Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5’)
2.Bài mới.
*HĐ1: GTB(1’)
*HĐ2: HD làm bài tập (25-27’)
3.Củng cố- dặn dò (2 – 3’)
-Gọi HS đọc thời gian biểu buổi tối của các em.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Đọc lời bạn nhỏ…
-Bài tập yêu cầu gì?
-Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
Bài 2:Bố đi công tác…
- YC H nói theo nhóm đôi
-T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y
Bài 3:Dựa vào mẫu chuyện
Sau, em hãy viết thời gian biểu…
-Dựa vào thời gian biểu của bạn Hà em hãy lập thời gian biểu buổi sáng của em?
-Nhận xét chung.
-Cần lập thời gian biểu để làm gì?
-Dặn HS.
-3 H đọc.
-H nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc lời của bạn nhỏ và biết lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
-Ngạc nhiên thích thú.
-Lòng biết ơn.
-5 - 6HS đọc và thể hiện đúng thái độ
-2 - 3HS đọc đề bài.
-Tập nói theo cặp đôi.
-Vài HS lên thể hiện theo vai.
-2HS đọc bài.
-Hoạt động trong nhóm
-Viết thời gian biểu của bạn Hà.
-Báo cáo kết quả.
-Làm việc cá nhân.
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét chung.
-Làm việc đúng thời gian.
-Về lập thời gian biểu của em trong ngày.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009.
TậP LàM VĂN Ngạc nhiên thích thú, lập thời khoá biểu.
I.Mục đích - yêu cầu.
* .Rèn kĩ năng nghe và nói:
Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp.
.* Rèn kĩ năng nói - viết:
Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
II.Đồ dùng dạy - học.
-Bảng phụ
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra.
2 - 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nói lời ngạc nhiên, thích thú.
15 – 17’
HĐ 2: Lập thời gian biểu.
14 – 16’
3.Củng cố,
ặn dò. 2 - 3’
-Gọi HS đọc thời gian biểu buổi tối của các em.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
- Yc H thể hiện theo tình huống.
Bài 2: Gợi ý.
- H nói theo cặp đôi
- các nhóm thể hiện.
Bài 3: Yc H đọc đề.
- YC H tự làm bài vào VBT
-Dựa vào thời gian biểu của bạn Hà em hãy lập thời gian biểu buổi sáng của em?
-Nhận xét chung
.-Cần lập thời gian biểu để làm gì?
-Dặn HS.
-3 - 4HS đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc lời của bạn nhỏ và biết lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
-Ngạc nhiên thích thú.
-Lòng biết ơn.
-5 - 6HS đọc và thể hiện đúng thái độ
-2 - 3HS đọc đề bài.
-Tập nói theo cặp đôi.
-Vài HS lên thể hiện theo vai.
Ôi! Con ốc biển đẹp quá! Con cảm ơn bố.
-2HS đọc bài.
-H làm bài vào VBT, 1 H làm BP
Viết thời gian biểu của bạn Hà.
-Nhận xét bài bạn.
-Làm việc cá nhân.
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét chung.
-Làm việc đúng thời gian.
- lập thời gian biểu của em trong ngày.
Toán: ôn tập về đo lường.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Biết xác định khối qua sử dụng cân.
Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ mấy trong tuần.
Biết xác đồng hồ khi kim phút chỉ 12
* BT cần làm: B1, B2 ( a, b); B3a, B4.
II. Chuẩn bị.
Mô hình đồng hồ.
Lịch tháng 10, 11, 12.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra
2- 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Xác định khối lượng.
6 – 7’
HĐ 2: Xem lịch
12 – 15’
HĐ 3: Xem giờ.
8 - 10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng 20 cm và 3 dm
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
YC H quan sát vào hình vẽ.
- YC H thảo luận cặp đôi.
Bài 2: Yêu cầu quan sát 3 tờ lịch và đọc câu hỏi.
- YC H thảo luận cặp đôi.
- Các nhóm trình bày.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu gì?
Bài 4: Quan sát hình vẽ và thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
- 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát vào hình vẽ.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nêu:Con vịt nặng 4Kg
-Lan nặng 30 kg
-Cả lớp quan sát và tự đọc câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tự nêu câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời.
-tháng 10 có 31 ngày, có 4 chủ nhật, đó là các ngày 5, 12, 19, 26.
-2 - 3HS đọc.
-Xem lịch và trả lời câu hỏi.
-Tự hỏi lẫn nhau.
-thi nói nhanh.
-Quan sát.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nêu miệng kết quả.
+Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
+Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ
-Nêu lại nội dung ôn tập.
-Về làm lại các bài tập.
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- HS biết tham gia vào buổi sinh hoạt sao nhi đồng. HS tham gia một cách tích cực, tự giác, mạnh dạn, hòa đồng, vui vẻ với bạn bè.
- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung sinh hoạt.
- Kế hoạch sinh hoạt tuần tới.
III. Các hoạt động dạy học:
ND, KT - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Nội dung sinh hoạt sao (16 phút)
3. Đánh giá công tác tuần qua
(8 phút)
4. Kế hoạch tuần tới
(5 phút)
5. Dặn dò:
(4phút)
+ YC HS hát tập thể bài: Em làm kế hoạch nhỏ
+ GV nêu kế hoạch sinh hoạt sao
- Phân công và giao việc
- Các anh chị phụ trách sao giúp đỡ các sao để tham gia buổi sinh hoạt đợc tốt.
+ Phụ trách sao đánh giá các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Nhận xét, đánh giá chung và tuyên dơng sao thực hiện tốt
+ HD HS hoạt động theo chủ đề:
“ Chăm ngoan học giỏi ’’
- Các tổ sao lập kế hoạch sinh hoạt tiếp nối .
- GV nhận xét, bổ sung cho kế hoạch
- Nhận xét giờ học
- Hoạt động tập thể
- Dặn dò HS
- HS tham gia hát.
- Lắng nghe
- HS tham gia sinh hoạt theo các sao đã phân công
- HS theo dõi
- Nhận xét
- HS rút kinh nghiệm qua các hoạt động .
- Theo dõi
- Sao trởng phân việc cho các sao
- HS theo dõi
- HS lắng nghe.
- Các tổ thi nhau hát múa
- Ghi nhớ
bdTHủ CÔNG. Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
I Mục tiêu.
Giúp HS.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Nắm được quy trình gấp, cắ, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra
3- 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát 5 – 7’
HĐ 2: HD thao tác
10 -12’
HĐ 3: thực hành 10 - 12’
HĐ 4: Đánh giá dặn dò:
2-3’
-Yêu HS thực hành quy trình Gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác với biển báo chỉ chiều xe đi?
-Khi đi xe gặp biển báo cấm đỗ xe ta phải làm gì?
-Treo quy trình và làm mẫu các thao tác giống như cách cắt biển báo chỉ chiều xe đi
+Bước1:Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+Bước 2: dán biển báo cấm đỗ xe làm chậm và chú ý là hình tròn màu đỏ.
-Gọi HS nêu cách dán biển báo cấm đỗ xe.
-yêu cầu HS tự cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi.
+theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu đánh giá.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2HS thực hành.
-Quan sát và nhận xét.
-Giống: Thân, biển báo tròn.
Khác nhau: màu sắc,
-Không được đỗ xe khi thấy biển báo này.
-Quan sát.
-Thảo dõi.
-2- 3HS nêu.
-Thực hành theo bàn.
-Thực hiện
-Thực hiện theo yêu cầu.
File đính kèm:
- Tuan17.doc