1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5)
- Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 18 giờ, 22 giờ.
2.Hoạt động 2: Luyện tập
a.SGK.
Bài 1/82:(5-6)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính nhẩm phép cộng, trừ có nhớ trong bảng cộng, trừ.
- Em có nhận xét gì về các phép tính trong từng cột tính?
=> Chốt: Tính chất phép cộng. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Bài 3/82: (5-6)
- Kiến thức:Củng cố kĩ năng tính nhẩm theo dãy tính cộng.
- Nêu thứ tự thực hiện dãy tính?
=>Chốt: Cách nhẩm
*Bài 5/82:(4-5)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính nhẩm Điền số.
=> Chốt: Số hạng bằng tổng. SBT = Hiệu.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 17 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12’
8- 10’
4 – 6’
2’
1-2’
1- 2’
- HS tập trung thành 4 hàng ngang.
**********
**********
**********
**********
- Cán sự lớp điều khiển.
- HS chạy một hàng dọc.
- HS đi theo vòng tròn.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Học sinh điểm số theo chu kì 1 - 2.
- Học sinh chơi có kết hợp vần điệu.
- Học sinh thi xem tổ nào có nhiều người múa đẹp, đọc đúng vần điệu và nhảy đúng đội hình.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Chia lớp thành 2 tổ bằng nhau, chia địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển.
- Giáo viên đi đến các tổ uốn nắn, giúp đỡ.
- Cán sự điều khiển
**********************
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết 84: Ôn tập về hình học.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhận dạng,nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Xác định các điểm trên dưới ô để vẽ hình.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3’)
- Tìm x:
47 - x = 23
2.Hoạt động 2: Luyện tập
a.Miệng:
*Bài 1/85: (7-8’)
- Kiến thức: Nhận dạng, nêu tên gọi các hình đã học.
- Nêu cách nhận biết?
b.SGK.
*Bài 3/85:(5-7’)
- Củng cố kĩ năng xác định 3 điểm thẳng hàng.
- Vì sao 3 điểm đó được gọi là 3 điểm thẳng hàng?
*Bài 4/85(7-8’)
- Củng cố kĩ năng vẽ hình theo mẫu.
- Hình vẽ gồm những hình gì?
c.Vở:
*Bài 2/85: (8-9’)
- Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Bài 2: Vẽ sai trường hợp b
- Bài 3: Nêu chưa đủ tên ba điểm thẳng hàng
- Bài 4: Vẽ chưa đúng mẫu
3.Hoạt động 3: Củng cố(3’)
- Vẽ 1 đoạn thẳng có 3 điểm thẳng hàng.
- Làm bảng con
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Nhận biết hình
- Chữa bài
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK
- Chữa bài bảng phụ
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm vở
- Chữa bài
- Làm bảng con
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
tập viết
Chữ hoa: Ô, Ơ
I. mục đích yêu cầu:
- Biết viết chữ hoa Ô, Ơ cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng: "Ơn sâu nghĩa nặng" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chữ mẫu Ô, Ơ
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’
- HS viết: O , Ong
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa: Ô, ơ: 3- 5’
+ Trực quan chữ mẫu.
- Chữ hoa Ô, Ơ cao mấy dòng li? Gồm mấy nét?
? Chữ hoa Ô, Ơ giống và khác chữ hoa O ở điểm nào?
à GV hướng dẫn cách viết chữ hoa Ô, Ơ - GV viết: Ô, Ơ
à Nhận xét bảng con.
c. Hướng dẫn viết ứng dụng: 5- 7’
- Hướng dẫn viết chữ : Ơn
? Chữ Ơn gồm mấy con chữ?
- Nhận xét độ cao các con chữ trong chữ Ơn?
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng bao nhiêu?
à GV hướng dẫn viết chữ Ơn cỡ nhỡ
* Hướng dẫn viết cum từ: Ơn sâu nghĩa nặng
à GV giải nghĩa cụm từ: có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Nhận xét độ cao các con chữ trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ bằng bao nhiêu?
à GV hướng dẫn viết cụm từ(Chú ý viết liền nét + vị trí dấu thanh)
d. Viết vở: 15- 17’
- GV nêu yêu cầu và nội dung viết chữ.
- Cho HS xem vở mẫu.
à Theo dõi uốn nắn.
e. Chấm, chữa bài: 4’
- Chấm điểm 15 bài.
g. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương, nhắc nhở
- Viết bảng con
+ HS quan sát. . O. O
- HSTL
- HSTL
- HS quan sát.
à HS viết bảng con: Ô, Ơ
- HS trả lời
- HS quan sát
+ HS đọc cụm từ
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con: Ơn
- HS mở vở ngồi đúng tư thế.
- HS viết từng dòng theo hiệu lệnh.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Có ý thức trong việc chọn những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. Các hoạt động dạy học:
*Khởi động:
- HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
? Các em chơi có vui không.
- Trong khi chơi có bạn nào bị ngã không?
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: Động não.
- Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường
à GV ghi bảng.
+ Bước 2: Làm việc theo cặp:
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời các gợi ý.
Chỉ và nói hành động của các bạn trong từng hình.
- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
+ Bước 3: Gọi học sinh trình bày nội dung từng hình.
? Ban chơi như vậy sẽ có thể gây ra điều gì ?
à Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm và kết luận: Những hoạt động: chạy, xô đẩy nhau, trèo cây ... là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên chọn trò chơi bổ ích : Truyền bóng.
? Nhóm các em vừa chơi trò chơi gì ?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ?
- Theo em trò chơi này có gây ra nguy hiểm và tai nạn cho em và các bạn không ?
- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi để khỏi gây ra tai nạn ?
à Giáo viên kết luận chung.
* Yêu cầu học sinh nêu các hoạt động nên tham gia và các hoạt động không nên tham gia khi ở trường.
* Hoạt động 3: Dặn dò
- Cả lớp chơi
- HS kể tiếp nối
- Học sinh làm việc nhóm đôi.
- HSTL à nhận xét.
- Ngã, gãy tay, gãy chân
- Học sinh ra sân chơi theo nhóm 10 em.
- HSTL
- HS nêu
**********************
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết 85: Ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu:
- Xác định khối lượng.
- Xem lịch để biết ngày trong tháng, ngày trong tuần lễ.
- Xác định thời điểm.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2( a, b); Bài 3( a); Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3’)
- Vẽ 1 hình tam giác, đặt tên và đọc tên.
2.Hoạt động 2: Luyện tập
a.SGK.
*Bài 1/86(7-8’)
- Kiến thức: Củng cố kỹ năng xác định khối lượng của người, vật, con vật.
- Nêu cách xác định?
b.Miệng.
*Bài 2/86: (8-9’)
- Củng cố kĩ năng xem lịch .
- Tháng 10 có mấy ngày chủ nhật? Là những ngày nào?
*Bài 3/87:(6-7’)
- Củng cố kĩ năng xem lịch tháng.
- Ngày 22 tháng 12 vào thứ mấy?
*Bài 4/87:(6-7’)
- Củng cố kĩ năng xem giờ trên đồng hồ.
- Nêu cách xem?
- Em vào học lúc mấy giờ?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Nhầm lẫn khi xem lịch ( bài 2)
3.Hoạt động 3: Củng cố(3’)
- Kiến thức: Củng cố đơn vị đo thời gian ngày giờ, ngày - tháng.
- Hình thức: Thực hành.
- Làm bảng con
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm SGK
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm miệng
- Chữa bài
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm miệng
- Chữa bài
- Đọc thầm bài tập và nêu y/c
- Làm miệng
- Chữa bài
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
chính tả (tập chép)
Gà "tỉ tê" với gà
I. mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà "tỉ tê" với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
- Luyện viết đúng những âm, vần dễ lẫn: au/ao ; r/d/gi.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
iII. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2 - 3'
- HS viết: an ủi, ngọc quý
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn tập chép: 10 – 12’
* GV đọc đoạn chép.
+ Nhận xét chính tả:
- Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
- Cần dùng những dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
+ Tập viết chữ ghi tiếng khó
- GV gạch chân: dắt, kiếm, nghĩa
- GV đọc chữ khó.
c. HS chép bài vào vở: 15’
- HS chép bài theo hiệu lệnh của GV
à Theo dõi uốn nắn.
d. Chấm chữa bài: 3 – 5’
- GV đọc cho HS soát lỗi.
e. Hướng dẫn làm bài tập: 5 -7’
+ Bài 2 (Vở)
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
->Chốt: Phân biệt ao/ au
+ Bài 3 (Sách):
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
->Chốt: Phân biệt r/ d/ gi
3. Củng cố dặn dò: 1- 2’
- Tuyên dương bài viết đẹp
- Nhận xét giờ học.
- Viết bảng con
- HS đọc thầm theo
- Từ “ Bé” là tên riêng
- Từ Bé ở đầu câu vì đây là tên riêng
- HS phân tích chữ khó.
- Đọc lại.
à HS viết bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn, nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS ghi số lỗi ra lề vở bằng bút chì và chữa lỗi (nếu có).
+ HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở+ 1 HS làm bảng phụ
+ HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm bài vào sách+ 1 HS làm bảng phụ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tập làm văn
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết lập thời gian biểu
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2- 3’
- 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em.
- 1 HS kể về vật nuôi trong nhà.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
b. Hướng dẫn làm bài tập: 28 -29’
+ Bài 1 (miệng):
- Lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ?
( GV chú ý ngữ điệu của HS).
+ Bài 2 (miệng):
? Em sẽ nói thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú ấy?
à Nhận xét, tuyên dương.
+ Bài 3 (viết):
- GV hướng dẫn cách làm bài: Tóm tắt lại công việc của Hà để lập thành 1 thời gian biểu buổi sáng CN.
- GV chấm điểm, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài TLV đã học.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
+ HS đọc yêu cầu BT1.
- HS đọc thầm lời bạn nhỏ, quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh.
- Thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng.
à HS đọc lại lời của cậu bé.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HSTL theo ý hiểu.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, viết vở
à HS đọc đáp án.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Ngày 10 tháng 12 năm2012
Khối trưởng
Nguyễn Thị Hồng Lựu
Phần kiểm tra của ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hue2a1-t17.doc