A- Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng kể chậm rãi.
-Hiểu nghĩa các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
-Hiểu được nội dung câu chuyện : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà thông minh tình nghĩa , thực sự là bạn của con người.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 17 - Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn câu chuyện theo tranh.
-GV bao quát lớp gợi ý HS kể từng tranh.
Tranh 1: - Do đâu chàng trai có được viên ngọc quý?
- Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc?
Tranh 2: Chuyện gì đã xẩy ra khi chàng trai mang ngọc về nhà.
- Thấy mất ngọc chó, mèo đã làm gì?
Tranh 3: - Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn?
Tranh 4: - Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Chuyện gì đã xẩy ra với chó và mèo.
Tranh 5: - Chó mèo đang làm gì?
- Vì sao quạ lại bị mèo vồ?
Tranh 6: - Hai con vật mang ngọc về thái độ của chàng trai ra sao?
- Hai con vật đáng yêu ở điểm nào?
HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và bổ sung. tuyên dương.
III. Củng cố -Dặn dò
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?
-Khen điều gì?
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
- 4 em kể nối tiếp.
- Nhận xét.
H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
-Kể theo nhóm (nhóm 4)
Quan sát tranh trong sách giáo khoa mỗi bạn kể một tranh.
-Kể trước lớp:
Đại diện một nhóm một bạn kể tiếp nối theo từng tranh.
Nhận xét cách thể hiện của bạn.
...bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc.
...cá đớp ngọc ....chạy biến.
...mừng rỡ.
H§ Líp, c¸ nh©n
...Thông minh tình nghĩa.
+Kể tiếp nối mỗi em một đoạn(6 em).
+Nhận xét đánh giá bạn kể.
+ Xung phong kể toàn câu chuyện.
Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG.
A.Mục tiêu:
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để biết số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
B - ChuÈn bÞ : Cân bàn, cân đĩa, mô hình đồng hồ,tờ lịch tháng 10,11,12.
- H×nh thøc : H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
C.Các hoạt động:
I.Bài cũ: GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 5dm, 7dm.
+Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài.
+Yêu cầu học sinh đố nhau.
- Gọi từng cặp hỏi đáp trước lớp.
+Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết
-Trực quan lịch treo lên bảng.
- Gọi HS nêu câu hỏi và trả lời theo nhóm 2 em trước lớp.
+Chốt bài đúng.
Bài 3: Xem tở lịch ở bài 2 rồi cho biết.
- Gọi từng cặp trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài 4: Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở sách giáo khoa.
+Trò chơi: Quay kim đồng hồ theo giờ cho sẵn.
-3 mô hình đồng hồ để ở bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
III. Củng cố dặn dò:
-Hôm nay các em được luyện tập những phần nào?
-Hoàn thành phần bài tập ở vở bài tập.
-2 em lên bảng thực hành
-Cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-Nhận xét.
H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
-Thảo luận nhóm 2(đố nhau)
-Trình bày trước lớp(một em hỏi 1 em trả lời).
-Nhận xét bổ sung.
-Quan sát lịch ở trong sách thảo luận nhóm 2.
-Quan sát.
-Đại diện nêu câu hỏi, đại diện trả lời.
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm 2 thực hành các dãy đố nhau. Nhận xét. Hoặc làm vào vở bài tập.
-Quan sát tranh hoạt động nhóm đôi(Hỏi-Đáp)
-Nhận xét.
-Đại diện 3 dãy thi đua thực hành quay kim đồng hồ theo số giờ cô đưa ra.
-Cả lớp quan sát nhận xét nhóm thắng cuộc.
Tập làm văn: NGẠC NHIÊN,THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. A.Mục tiêu: Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú
-Biết nghe và nhận xét lời nói của bạn.
-Biết lập thời gian biểu phù hợp.
B - ChuÈn bÞ : Tranh minh hoạ ở SGK.
- H×nh thøc : H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
C.Các hoạt động:
I.Bài cũ:- Yêu cầu học sinh đọc bài tập đã làm ở nhà(Bài viết về con vật)
-Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh.
- Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ?
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài
- Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên thích thú?
- Gọi từng cặp thực hiện nói trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài 3: Dựa vào mẫu chuyện sau, hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà.
- Gọi 2 em đọc mẫu chuyện.
?Bài tập yêu cầu gì.
?6 rưỡi còn gọi là mấy giờ.
- Gọi HS luyện nói miệng trước lớp.
- GV theo dõi giúp HS làm bài.
+Chốt. 6h30: ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7h-7h 15: ăn sáng.
7h30: đến trường dự lễ sơ kết.
10h : về nhà và sang ông bà.
III. Củng cố -Dặn dò.
-Qua bài học em hiểu thêm được điều gì?
Nhận xét tiết học dặn dò làm bài tập 3 ở nhà.
-3 em đọc bài.
-Nhận xét.
-SGK- trang146 quan sát tranh.
-Đọc lời nói trong tranh.
-Trả lời câu hỏi, nhận xét.
...thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú của bạn nhỏ.
Đọc yêu cầu bài
-Hoạt động nhóm đôi.(luyện nói)
-Thực hành nói tiếp nối.
VD. Ôi con cảm ơn bố, con ốc biển đẹp quá/ cảm ơn bố đây là món quà con thích nhất.
-Nhận xét. Bổ sung.
-Đọc yêu cầu bài.
-Đọc mẫu chuyện.
...viết thời gian biểu dựa mẫu chuyện
-Luyện nói miệng trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-Làm bài vào vở.
-Đọc bài làm. Nhận xét.
-Trả lời.
-Lắng nghe thực hiện.
Tập viết: CHỮ HOA Ô, Ơ.
A.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ cở vừa và nhỏ.
-Trình bày chữ viết đúng, đẹp.Viết đúng cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng.
-Viết đẹp,nối nét đúng quy định.
B - ChuÈn bÞ : Mẫu chữ hoa Ô, Ơ
- H×nh thøc : H§ Líp, c¸ nh©n
C.Các hoạt động:
I. Bài cũ: GV yêu cầu cả lớp viết chữ : O, Ong.
- Đánh giá ghi điểm.
II. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn tập viết.
-Trực quan chữ mẫu : Ô, Ơ
+Chốt : Chữ Ô, Ơ gồm một nét tròn kín và dấu nón, dấu râu trên âm O
-Viết mẫu chữ Ô, Ơ
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.
GV : Cụm từ : Ơn sâu nghĩa nặng nói đó là tình nghĩa sâu nặng với nhau.
-Viết mẫu chữ Ơn.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở.
Lưu ý HS cách cầm bút,cách nối nét,tư thế ngồi.
GV bao quát lớp.
+Chấm chữa nhận xét.
III. Củng cố -Dặn dò:
Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ Ô, Ơ
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
-2 em lên bảng cả lớp viết bảng con. Nhận xét.
H§ Líp, c¸ nh©n
-Quan sát.Nhận xét độ cao của chữ Nêu được các nét.
-Quan sát cách viết.
-Viết bảng con Ô, Ơ
-Nhận xét.
-Đọc cụm từ. Hiểu nghĩa. Nhận xét độ cao của các con chữ, cách nối nét.
-Quan sát.
-Cả lớp viết bảng con Ơn.
-Nhận xét
H§ Líp, c¸ nh©n
-Cả lớp viết vào vở tập viết theo lệnh của cô giáo.
-Thu bài.
Thực hành Toán: Ôn luyện phép cộng, phép trừ.
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Tiếp tục thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100 một cách thành thạo.
-Giải bài toán nhiều hơn.
- Làm đúng các bài tập trong VBT trang 87
B - ChuÈn bÞ :
- H×nh thøc : H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
C.Các hoạt động:
I. Bài cũ: GV yêu cầu HS tính:
8 + 7 = 7 + 5 =
8+ 2 + 5= 7 + 3 + 2 =
+Nhận xét tuyên dương.
II. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm bài vào vở bài tập trang 87
Bài 1: GV nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc kết quả trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+Chốt bài làm đúng.
Bài 3: Số?- GV yêu cầu .
+Chốt bài làm đúng.
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán:
Tóm tắt: +Chốt bài đúng:
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu: Viết phép trừ có hiệu bằng s« bị trừ.
Tổ chức chơi tiếp sức. Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. Tuyên dương nhóm đúng, nhanh.
Bài 6: ( Dành cho HS khá giỏi )
Đoạn thẳng thứ nhất dài 6dm, đoạn thẳng thứ 2 dài 3dm, đoạn thẳng thứ 3 dài 7dm. Hỏi cả 3 đoạn thẳng dài bao nhiêu dm.
+Chốt bài đúng.
III. Củng cố dặn dò: Gv chốt lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
-2 em lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở nháp.
-Nhận xét bài đánh giá kết quả của từng bạn.
H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
- HS tính nhẩm trong nhóm 2 em sau đó ghi kết quả vào vở.
-Nhẩm tính đọc kết quả tiếp nối mỗi em một cột.
-Nhận xét.
- 3 em lên bảng làm bài a.(TB-Y)
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bổ sung.
- HS tự làm bài vào vở , đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Phân tích bài toán.
-Nêu cách thực hiện.
HS Kh¸ giái
-Làm bài vào vở. Đọc bài làm.(K-G)
-Nhận xét.
- Đại diện 3 dãy lên thi , cả lớp theo dõi giúp cho bạn.
- Nhận xét và tìm nhóm thắng cuộc
- HS suy nghĩ và làm bài.
- Nêu kết quả bài làm.
Bồi dưỡng phụ đạo: TIẾNG VIỆT (luyện từ và câu)
A-Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng tìm từ trái nghĩa. Đặt câu theo mẫu Ai- Thế nào?. Biết đặt câu với một số từ cho sẵn.
-HS cả lớp: Biết hoàn thành một số bài tập theo yêu cầu trên có ý thức học tập và thực hành tốt.
-HS khá giỏi nâng cao đặt câu có hình ảnh, hay.
B - ChuÈn bÞ :
- H×nh thøc : H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
C- Các hoạt động:
HĐ1:*Giới thiệu bài.
HĐ2:* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
B1.Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau.
Yêu đen tối
Trên chậm buồn
-Nhận xét tuyên dương.
B2.Chọn 2 cặp từ trái nghĩa đã nêu ở trên đặt câu với 2 cặp từ đó.
+Chốt bài đúng.
B3 Đặt câu theo mẫu Ai(cái gì,con gì) thế nào với các từ sau.
-nấu cơm -ngoan
-bé Na -gáy
VD.
Cô bé Na rất ngoan
Chị Bé đã nấu cơm chín rồi.
Chú mèo thật là ngoan.
Con gà vỗ cánh gáy vang.
-Chấm, nhận xét.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
?Qua bài học em hiểu thêm được điều gì.
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
H§ Líp,nhãm, c¸ nh©n
-Thảo luận nhóm 2.
-Đại diện lên bảng điền từ trái nghĩa mỗi nhóm 2 từ.
-Nhận xét.
-Hoạt động cả lớp suy nghĩ đặt câu tiếp nối.
-Luyện làm miệng.
-Luyện làm vở ô li.
-Đọc bài làm, nhận xét.
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện các nhóm thực hành đặt câu
-Nhận xét, bổ sung.
-Làm bài vào vở
-Thu bài.
Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 17
I.Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động trong tuần qua. học sinh thấy được mặt tốt để phát huy, điểm xấu để khắc phục. Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện.
-Vạch kế hoạch cho tuần sau.
- Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày quốc phòng toàn dân 22/ 12
Nội dung sinh hoạt:
+GV đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần qua những mặt mạnh,những điểm yếu về các mặt:
-Học tập,chuyên cần,vệ sinh, ý thức chấp hành kĩ luật. ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.Tuyên dương những điển hình tốt trong tuần.
-Bình bầu những điển hình để tuyên dương dưới cờ
-Phương hướng tuần sau:
Chú trọng khâu vệ sinh trường lớp.
Chăm sóc bồn hoa.
Triển khai đôi bạn học tập tốt.
Bình bầu cá nhân xuất sắc nhất trong đợt thi đua .
Kí duyệt ngày: 22 / 12 / 2010
Tổ trưởng:
File đính kèm:
- giaoanlop2jdhfiahisfdagadghh (17).doc