A-Mục tiêu: -HS biết thương binh, liệt sĩ là những người đã cống hiến và hi sinh vì đất nước.
-Biết ghi nhớ công ơn và giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ.
B-Đồ dùng dạy học: -Thẻ quy định đúng sai
C- Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:
-Vì sao mọi người đều cần sự quan tâm giúp đỡ của hàng xóm, láng giềng?
-Em đã làm gì để giúp đỡ hàng xom, láng giềng?
Nhận xét, ghi điểm.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 16 Năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết chính tả
Giới thiệu, giáo viên đọc bài viết
-HS đọc
Bài viết có mấy câu thơ?
Cách trình bày thơ như thế nào?
Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?
-Cảnh ở thành phố có gì khác ở quê Páo?
-Những điểm nào ở thành phố giống quê của Páo?
HĐ2- Viết chính tả
GV đọc chính tàiChams chữa bài
Hs đọc Hà, Nhi, Giang
3 khổ thơ
Theo thể thơ 6 chữ
Chữ cái đầu dòng và tên riêng đựôc viết hoa
Nhà cao, mấy trăm cửa sổ, đường rộng, sông sâu...
Nhà cao giống trái núi; Lên xuống thang gác giống như leo đèo.
HS viết bài
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD học sinh luyện viết ở nhà.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về thành thị- nông thôn
Dấu phẩy
A-Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về thành thị- nông thôn ở nước ta: tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành thị, nông thôn
Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
B-Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Việt Nam có các huyện thị
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
C- Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: HS làm bài tập 2, bài 3 bài LTVC tuần 15- Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
2-Bài mới:
-HĐ1: Từ ngữ về thành thị, nông thôn
HS biết nêu tên thành phố không nhầm với thị xã có diện tích nhỏ hơn. Kể ít nhất được một vùng quê.
HS trao đổi theo bàn- Đại diện các bàn trình bày trước lớp.
Nhận xét- treo bản đồ chỉ các thành phố từ Bắc vào Nam ( Các thành phố tương đương cấp tỉnh: Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh/ và các thành phố tương đương cấp huyện như: Đồng Hới, Việt Trì, Thái Nguyên...
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, trao đổi ý kiến
GV chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu (SGV)
HĐ2: Dấu phẩy
HS làm bài cá nhân. GV kiểm tra- dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
Nhận xét, khen ngợi HS
Chấm bài cho Hs
HS đọc yêu cầu bài tập
Các nhóm thảo luận ghi tên các thành phố, vùng quê mà em biết
Dán phiếu và trình bày trước lớp
Quan sát trên bản đồ tìm các thành phố mà các em vừa kể.
HS đọc yêu cầu bài tập- trao đổi theo cặp
Trình bày trước lớp
HS làm BT vào vở
Đan, Ngọc chữa bài trên bảng lớp
Nhận xét, bổ sung.
HS làm bài vào vở
Hs Thi làm bài nhanh trên bảng lớp ( Long, Hiếu , Nhi.)
Nhận xét, bổ sung.
3-Dặn dò: Hướng dẫn tìm hiểu Thành Phố và vùng quê trên đất nước ta; luyệímử dụng dấu phẩy
Chính tả: (NV) Về quê ngoại
A-Mục tiêu: Nghe, viết và trình bài chính xác 10 câu thơ đầu bài: Về quê ngoại
Phân biệt được các tiếng có âm đầu và thanh dễ lẫn lộn tr/ ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
B-Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi sẵn từ ở bài tập 2 ( 3 lần)
C-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:
HS lên bảng viết: Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, cơn bảo, vẻ mặt, sửa soạn.
Cả lớp viết vào nháp
2-Bài mới:
HĐ1: HD nghe viết chính tả
GV đọc bài viết
3 HS đọc bài viết
Bài viết được trình bày theo thể thơ gì?
-Bài viết có mấy câu? Những chữ cái nào đợc viết hoa?
ở quê ngoại có gì khác thành phố?
-Hs đọc thầm bài viết chọn và ghi ra nháp những từ ngữ dễ lẫn lộn.
Đọc chính tả
HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài
Mời 2 Hs lên bảng thi làm đúng, làm nhanh bài 2.
Yêu cầu đọc lại lời giải đúng
GV chốt ý đúng:
a)công cha- trong nguồn- chảy ra- kính cha- cho tròn- chữ hiếu
b-Lưỡi, nhữngn thẳng băng, dễ , lưỡi.
-Thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi , đã già
Giải đáp câu đố: Lưỡi cày
Mặt trăng vào đầu tháng, giữa tháng và cuối tháng
Chấm bài.
Vi, Hằng, Quỳnh đọc bài viết
Lục bát
10 câu - Các chữ cái đầu câu được viết hoa
Rơm, con đường đất, bóng tre...
HS chọn ghi tiếng khó
HS viết chính tả.
-HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài cá nhân.
Quân, Thu Ngân, lên bảng thi viết nhanh, viết đúng các từ cần điền vào phiếu
Nhận xét- Đọc lại lời giải đúng(Hạnh, Kiên, Dũng.)
HS làm bài tập vào vở
Huy, Giang làm bài trên bảng lớp
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học, hướng dẫn luyện viết ở nhà.
Ôn Tiếng Việt (TLV) Nói viết về thành thị, nông thôn
A-Mục tiêu: - Hs nhận biết phân biệt thành thị nông thôn.
-Nói, viết về thành thị nông thôn rõ ràng, mạch lạc, chính xác.
B-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
Kể tên các dân tộc thiểu số có ở tỉnh em đang ở?
Nhận xét, ghi điểm
2-Bài mới:
HĐ1: Nói về thành thị nông thôn
Giúp HS kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn
-Em sẽ kể về cảnh vật ở đâu?
-Em có những hiểu biết đó nhờ đâu?
-Con người, cảnh vật ở đó có gì đáng yêu?
-Cảnh gì làm em yêu thích nhất?
HS làm bài theo nhóm 2- Thi trình bày trên bảng lớp (4 nhóm)HĐ2- Viết về thành thị, nông thôn
HS lựa chọn trong những điều mình vừa nói để sắp xếp, viết thành đoạn văn ngắn 5- 7 câu kể về thành thị, nông thôn
GV nhận xét, đánh giá kết quả làm bài của HS
Hs đọc yêu cầu bài tập
Hs lựa chọn dựa vào hiểu biết của mình để kể
Qua thăm quê. Em ở quê, ở thành phố...
HS kể rõ tình cảm và những sinh hoạt hàng ngày của con người ở đó.
Chọn, kể kỹ về một cảnh vật tiêu biểu.
Làm bài cá nhân- Hiếu chữa bài vào phiếu
HS làm bài cá nhân
Đọc chữa bài trước lớp
Nhận xét, chữa bài bạn
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD học sinh tìm hiểu về thành thị và nông thôn
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007
Toán: Luyện tập
A-Mục tiêu: -Củng cố cho HS về các quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
-Vận dụng làm tính và giải toán.
B-Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ
HS lên bảng làm bài tập 23 + 467- 39; 123 + 69 : 3 và nêu quy tắc tính
Chữa bài tập 3
Nhận xét ghi điểm.
2-Bài mới:
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
HS lên bảng làm bài tập 1
Cả lớp làm vào vở
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập
Tiến hành tưiơng tự
-Dạng bài trong hai bài tập cách thực hiện có gì khác nhau?
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập
-Làm bài vàovở
2 HS trình bày trên bảng lớp
Nhận xét, chấm, chữa bài.
Bài 4: HS đọc yêu cầu
Muốn nối đúng biểu thức với giá trị của biểu thức trước hết em làm gì?
HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng lớp
Nhận xét,chốt ý đúng.
HS đọc yêu cầu BT
2 HS lên bảng làm bài: Đan, Nhi
Quan sát, lắng nghe- Nhắc lại cách thực hiện tính
Bài 1 Thực hiện từ trái qua phải
Bài 2 : thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau
Tính giá trị biểu thức
HS làm bài vào vở- Long lên bảng chữa bài
3-Dặn dò: Hướng dẫn HS ghi nhớ cách thực hiện tính giá trị biểu thức- Vận dụng làm các bài tập trong vở BTT.
Tập làm văn: Nghe kể: Kéo cây lúa lên
Nói về thành thị, nông thôn
A-Mục tiêu: HS nghe và kể lại câu chuyện: Kéo cây lua lên một cách mạch lạc, rõ ràng, giọng kể vui, khôi hài
Kể được những điều em biết về nông thôn thành thị theo gợi ý trong SGK. Biết dùng từ, đặt câu đúng, lời kể mạch lạc.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện: Kéo cây lúa lên
Bảng lớp ghi sẵn đề bài và gợi ý cho BT 2
C- Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ: HS kể chuyện: Giấu cày (Ly)
HS giới thiệu về tổ em ( Phong )
Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu và gợi ý
Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ
GV kể chuyện lần 1
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Anh chàng ngốc làm gì khi thấy lúa ở ruộng mình thấp hơn ruộng người khác?
-Anh ta làm gì khi về nhà?
-Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
-Vì sao lúa của nhà anh chàng ngốc bị héo?
-Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
GV kể chuyện lần 2
1 HS kể lại câu chuyện
HS tập kể chuyện theo nhóm 2
Thi kể chuyện
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và gợi ý trên bảng lớp
-1 HS làm mẫu
Cả lớp làm bài vào vở
5 HS trình bày bài trước lớp
Nhận xét, ghi điểm.
Hoàng, Đức đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp theo dõi
Lắng nghe
Anh chàng ngốc- người vợ
Kéo cây lúa lên
Khoe với vợ lúa nhà mình đã cao bằng lúa nhà bên nhờ tôi kéo chúng lên
Lúa đã chết rũ
Bị kéo đứt hết rễ
Đáng lẽ phải chăm bón cho lúa tốt thì anh chàng ngốc lại kéo cây lúa lên
Thuý Anh kể chuyện
Kể theo nhóm 2
Thu Ngân, Kim Ngân, Thảo, Quỳnh, Huy kể chuyện trước lớp
Nhận xét từng bạn kể- bổ sung
Kiên đọc yêu cầu và gợi ý
Phong làm mẫu
Cá lớp làm bài vào vở
Hằng, Dũng, Đức, Phương, Hiếu trình bài phần kể của mình trước lớp.
3-Dặn dò: Hớng dẫn học sinh tập kể chuyện: Giấu cày- Giới thiệu về tổ em.
Ôn Toán: Tính giá trị của biểu thức
A-Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh cách tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp chỉ có phép tính cộng trừ, hoặc chỉ có nhân chia. Trường hợp có cả các phép tính ccộng trừ, nhân chia.
C-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
HS lên bảng chữa bài tập 2, 3 VBT toán.
Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
2-Bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính:
123 + 56- 87 52 x 5 + 156
365 + 850 : 5 970- 234 x 3
HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài nêu cách tính
Chấm bài
Bài 2: Một gói kẹo nặng 120g, một gói mì chính nặng 400 gam. Hỏi 5 gói kẹo và 1 gói mì chính thì nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Hs đọc đề bài
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
-Bài toán cho biết đơn vị gì? Tìm đơn vị gì?
Muốn tìm được đơn vị đo là ki- lô-gam em cần làm gì?
HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Nhận xét, chấm bài
Bài 3: Tìm X:
X x 4 = 64 + 484 x + 213 = 867 : 3
X x 123 = 123 X : 147 = 0
HS làm bài cá nhân
Chấm chữa bài. Lưu ý trường hợp nhân chia với 0; Một số chia cho chính nó.
HS đọc đề toán
Hs làm bài cá nhân- Dũng, Hằng làm bài trên bảng
Nhận xét, chữa bài bạn
Hs đọc đề toán
Lấy số đó nhân với số lần
gam tìm ki- lô- gam
Đổi đơn vị đo từ gam ra ki- lô- gam.
HS làm bài vào vở- Đổi chéo vở kiểm tra bài
Hà làm bài trên bảng
Quân, Vi đọc yêu cầu
HS tự cá nhân
Chữa bài : Linh Đan, Đạt
3- Dặn dò: Hướng dẫn ghi nhớ cách tính giá trị biểu thức, luyện giải các dạng toán có lời văn đã học.
Sinh hoạt tập thể: Sinh hoạt lớp
A-Mục tiêu: HS nhận thấy được ưu , khuyết điểm của tuần qua để phát huy, khắc phục.
Phương hướng hoạt động tuần tới
B- Các hoạt động dạy học:
1- Sinh hoạt văn nghệ
2- Thi đọc diễn cảm
3- Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua
4- Các tổ bổ sung ý kiến
5- GV nhận xét, khen ngợi HS
6- Phương hướng hoạt động tuần tới
- ổn định nề nếp lớp học
-Chấp hành đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy.
- Ôn tập, thi định kỳ lần 2
File đính kèm:
- tuan 16(1).doc