- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Câu chuyện bó đũa.
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: rể, mỗi, vẫn, sức, chia lẻ, gãy dễ dàng,.
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
+ Đọc phân biệt giọng đọc của người dẫn chuyện thong thả, lời người cha ôn tồn.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
- GD hs anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 1
Bài 3: Tìm x
x + 19 = 68 x +39 = 54
27 + x = 46 8 + x = 73
? Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính.?
? Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa.
Bài 4: ( Dành cho hs khá, giỏi)
Nam và Bắc cân nặng bằng Đông và Tây, Nam cân nặng 25 kg, Đông cân nặng 19 kg. Hỏi giữa Bắc và Tây ai cân nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu ki- lô- gam?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm 1 số bài , nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc công thức: 11, 12, 13, 14, 15; 16; 17; 18 trừ đi 1 số
- Nhận xét giờ học.
- 4hs lên bảng làm đọc, lớp theo dõi, nhận xét bạn.
- Nghe
- Lập bảng trừ.
- Nối tiếp nêu. Đồng thanh bảng trừ 1 lần.
- Làm bài, nêu kết quả
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con..
- Đọc đề
- Làm vào vở
- Đọc
- Lắng nghe.
Ngày soạn: /12 /2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng12 năm 2009
TOÁN: LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH DẠNG 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9;65 – 35;...
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính dạng 55– 8; 56– 7; 37 – 8; 68 – 9; 65 – 35;....
- Rèn kĩ năng tính các dạng toán trên.
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. PBT (bài3)
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
- Gọi hs làm tính: Tìm x: 25 + x = 32 ; x – 35 = 26
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính
- Gọi hs đọc yêu cầu
35 và 9 37 và 8 45và 6
56 và 7 78 và 58 67 và 39
- Yêu cầu hs xác định cách tìm hiệu rồi làm bài.
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Tìm x
x + 35 = 56 x – 28 = 19
27 + x = 55 x - 46 = 36
- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính ( tìm số hạng, số bị trừ chưa biết) Nêu cách tìm sau đó làm bài.
- Chấm, nhận xét, chữa..
Bài 3: Khoanh tròn chữ đặt trước bài tính kết quả đúng
a. 85 – 6 – 9 = ? b. 66 – 8 – 8 = ?
A. 60 A. 50
B. 70 B. 40
C. 75 C. 56
- Nhận xét , chữa
Bài 4:
Năm nay bố 39 tuổi, như thế bố kém ông 28 tuổi. Hỏi năm nay ông bao nhiêu tuổi?
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nêu cách đặt tính và tính 37 - 8.
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT.
- 2 hs; Lớp bảng con..
- Nghe
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- 4hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
Nêu cách đặt tính và tính.
- 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời
Lớp làm vở
-1em làm vào phiếu lớn, lớp làm PBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình.
- Đọc bài toán. Tự làm bài, đọc bài làm của mình, theo dõi đối chiếu với bài làm của mình.
- 1 em
- Lắng nghe.
LUYỆN KỂ CHUYỆN: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, ngôn ngữ phù hợp.Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- GD hs anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau..
II .Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Gọi hs kể chuyện: Bông hoa Niềm Vui.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện kể:
* Luyện kể từng đoạn truyện
- Treo tranh yêu cầu hs QS tranh và nêu lại nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
- Yêu cầu các nhóm luyện kể
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Tuyên dương em yếu kể có tiến bộ, ghi điểm động viên.
* Luyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu hs kể theo vai (đóng kịch)
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân kể tốt, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, ngôn ngữ phù hợp.
- Cho hs xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm động viên.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS.
- Lắng nghe
- QST nêu nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn.
+ Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng.
+ Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không được.
+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bẻ từng chiếc một cách dễ dàng.
+ Tranh 5: Những người con hiểu ra lời khuyên của cha..
- Các nhóm tự phân vai và luyện kể.
(luyện kể theo từng nhóm đối tượng)
- Các nhóm thi kể chuyện theo tranh.Các nhóm khác theo dõi nhóm bạn kể, nhận xét, bình chọn
Lớp theo dõi, nhận xét
- Đóng vai thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Xung phong kể.
- Lắng nghe
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 14
I. Mục tiêu:
- HS biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được nguyên nhân và cách ứng xử khi bị ngộ độc.
- Có ý thức phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập . Phiếu HĐ2.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động:
* Hoạt động 1: HS làm bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết về những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu hs làm vào VBT, 1 em làm vào phiếu lớn.
Theo dõi HS làm bài, chữa.
- KL: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần: xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình.Thực hiện ăn sạch, uống sạch. Thuốc và hững thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em.. Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Nội dung phiếu:
STT
Tên những thứ có thể gây ngộ độc
Hiện chúng được để ở đâu
Ghi chú
(Đề nghị cất giữ an toàn hơn-nêu cần)
1
2
3
4
5
6
Thuốc tây
...........................
.......................
...........................
............................
s
Trên bàn
................
..............
..................
.................
Để vào tủ (hoặc để lên giá cao)
...........................
...........................
...........................
...........................
- Phát phiếu lớn cho các nhóm thảo luận làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.Tuyên dương những nhóm làm tốt.
Kết luận
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
? Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần lưu ý những gì?
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt những điều đã học.
- Hát
- 2 hs đọc
- Viết chữ Đ vào câu trả lời đúng, chữ S vào câu trả lời sai.
? Vì sao 1 số người bị ngộ độc?
- Làm bài. Dán phiếu chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình..
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát kĩ trong nhà của bạn và liệt kê những thứ có thể gây ngộ độc rồi viết vào chỗ ... trong bảng sau:
- Các nhóm nhận phiếu, làm bài.
Dán phiếu, chữa bài.Các chóm nhận xét bổ sung cho cho nhóm bạn.
- Nêu
- Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: Ngày / 12/ 2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TUẦN 14
I. Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình cảm.
- Rèn kĩ năng đặt câu với các từ tìm được theo mẫu: Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dâu chấm hỏi.
II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Ôn tập:
Bài 1: Tim 4 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Yêu cầu hs nêu miệng từ tìm được.
- Nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp tự đặt vàp vở.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào đoạn văn sau:
Em đem bức tranh ra khoe với mẹ
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.1 em là phiếu lớn.
? Vì sao phải đặt dấu chấm?
? Vì sao lai điền dấu chấm hỏi?
- Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Hát
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu.
VD: quý mến, nhường nhịn, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, chăm lo, chăm chút,...
- Đọc đồng thanh từ tìm được.
- Đặt câu với những từ tìm được theo mẫu câu: Ai làm gì?(ở BT1)
- Làm bài.Đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe.
Lớp theo dõi nhận xét cách đặt câu của bạn.
VD: + Em giúp đỡ chị.
+ Anh em thương yêu nhau.
+ Chị chăm sóc em..
- hs đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. Lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ làm vào vở.
Dán phiếu chữa bài,lớp theo dõi đối chiêu với bài trên bảng.
- Trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TOÁN: LUYỆN TÌM SỐ BỊ TRỪ;GIẢI TOÁN.
I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
-Cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Áp dụng cách tìm số bị trừ để giải các BT có liên quan.
-GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
- Yêu cầu hs thực hiện phép tính:
X + 9 = 17 x – 12 =29
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: Tìm x:
x – 6 = 36 x – 49 = 28 x – 17 = 65
x – 25 = 18 x – 19 = 22 x – 20 = 55
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
35 và 16 53 và 48 70 và 68
? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs tự làm các phép tính
Bài 3: Tóm tắt:
Anh : 34 tuổi
Em kém anh : 16 tuổi
Em : .. .tuổi?
Yêu cầu hs dựa theo tóm tắt đặt thành bài toán , rồi giải vào vở
- Chấm 1 số bài , nhận xét.
Bài 4:
Trong một phép trừ có hiệu bằng số trừ và số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị. Hỏi hiệu, số trừ, số bị trừ mỗi số bằng bao nhiêu?
Gợi ý hs: Chú ý tìm hiệu trước, rồi tìm số trừ .
- Yêu cầu hs làm bài.
Chấm , chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT.
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Nghe
- 1hs nêu yêu cầu
- .3 hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con..
- 1 hs đọc yêu cầu
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- 3 hs làm bảng, lớp VN nhận xét bài của bạn đối chiếu với bài của mình.
- 1 hs tóm tắt bài toán.
- Làm vào vở, 1em làm bảng.
- Nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, làm bài
Giải:
Vì số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị nên hiệu bằng 16.
Vì hiệu bằng số trừ nên số trừ bằng 16.
Vậy số bị trừ bằng: 16 + 16 = 32
- Nghe
File đính kèm:
- GAN L2 T14 chieu.doc