I.Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
_Biết ngắt nghỉ hơi đúng . Đọc rõ lời trong bài
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- HS (Y): Lâm, Trung, Tuấn, đọc đúng dấu hỏi , ngã và ngắt nghỉ
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của HS trong câu chuyện.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 13- Trường Tiểu học Thanh Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT
-3H(TB): Trung, Tuấn ,Xuân làm ở bảng bìa
- H đọc BT, tìm hiểu và nhận dạng toán, giải ở vở ô ly
- 1HS giải ở bảng phụ
- HS nhận xét bài bạn
- HS lắng nghe.
Chính tả(NV): Quà của bố
I.Mục tiêu:
-Nghe, viết chính xác chính tả , trình bày đúng một đoạn văn xuôi trong bài “Quà của bố”
-Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ye, dấu hỏi/ dấu ngã
-H(TB-YLuyện viết đúng quy trình các con chữ và đúng lỗi chính tả.
-H có ý thức viết đúng, viết đẹp
II.Đồ dùng dạy - học. Chép sẵn bài chép,vở tập chép, vở BTTV, bảng con, bảng phụ,…
III.Các hoạt động dạy - học.
NDKT-TG
HOạT Động gv
Hoạt động hs
1.Bài cũ:(5phút)
2.Bài mới.
*HĐ1: GTB(1’)
*HĐ2: HD chính tả(7-8’).
*HĐ3: H viết bài (18-20’)
*HĐ4: HD làm bài tập (5’)
3.Củngcố-dặn dò:(1’)
-T đọc:nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo,
-Nhận xét.
-Giới thiệu mục tiêu giờ học.
-Đọc bài viết.
-Quà của bố đi câu về có những gì?
-HD HS nhận xét.
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết thế nào?
+ Câu nào có dấu (:)?
-T t/c nhận xét
-T h/d cách TB ở vở
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài.
-Chấm 5-7 bài, nhận xét
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
-T chốt cách viết iê/yê
Bài 3b:
-T y/c H làm ở VBT
-T t/c chữa bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: về nhà luyện viết
-H viết vào bảng con.
- H nhận xét bài bạn
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe - 2 HS đọc.
-Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, toả, quẫy toé nước.
4 câu.
-Viết hoa.
-Mở thúng câu….
-H tìm từ khó đọc và viết BC
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết vào vở.
-H soát lỗi(2 lần).
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Điền iê/yê
-Làm bảng con
-2HS đọcy/c BT
-Thực hiện theo yêu cầu GV.
-1H làm ở bảng phụ
THủ CÔNG. Gấp, cắt, dán hình tròn.
I Mục tiêu.
Nắm được quy trình gấp, cắt, hình tròn.
- Gấp, cắt ình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích.Đường cắt có thể mấp mô.
Với H khéo tay: Gấp cắt hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. có thể gấp, cắt được thêm hình tròn có kích thước khác.
- II. Đồ dùng dạy học:
Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn , vật mẫu, giấu màu.
Mẫu chùm bóng bay, chùm bông hoa
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút ,…
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra.
( 4)’
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
( 8-9)’
HĐ 2: Thao tác gập cắt dán hình.
( 12- 15)’
HĐ 3: Thực hành nháp
( 10- 12)’
3.Củng cố dặn dò(2- 3)’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa mẫu giới thiệu.
-Treo quy trình.
-Phía ngoài hình tròn là hình gì?
-Hình vuông như thế nào với hình tròn?
-yêu cầu so sánh các đoạn thẳng OM, ON, OP
-Độ dài MN với cạnh hình vuông như thế nào?
-Để cắt được hình tròn ta cần làm gì?
-Làm mẫu giới thiệu các bước.
Bước1: Gấp hình - làm mẫu từng thao tác GV đưa lên quy trình
Bước 2. HD cắt hình.
Bước 3: Dán hình
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
-Kể tên một số vật hình tròn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Bổ sung
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
Hình vuông.
-Lớn hơn.
-Bằng nhau.
-Bằng nhau.
- cắt Hình vuông.
-Theo dõi và so sánh với quy trình.
-2HS lên thực hiện lại các bước và thao tác làm.
-Thực hiện theo nhóm bàn
Các bạn trong nhóm giúp đỡ nhau hoàn thành.
-Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Từ ngữ về công việc gia đình-
Câu kiểu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số vốn từ chỉ công việc gia đình (từ chỉ hoạt động )
-Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? Làm gì?; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì?
-H(TB-Y): đặt được câu theo mẫu: Ai làm gì?
- HS khá giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo Y/C của BT3
-H tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy -học. Bảng phụ viết bài tập 2, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
NDKT- TG
HOạT động gv
Hoạt động hs
1. Bài cũ:( 5’)
2.Bài mới:
*HĐ1:Từ chỉ
công việc trong gia đình (7-8’)
*HĐ2: Kiểu câu:ai làm gì?
(17-20’)
3.Củng cố - dặn dò: (2’)
-T gọi h làm bài 2, 4 (SGK-T99)
-Tnhận xét, đánh giá chung
-Tgiới thiệu bài
Bài1: Hãy kể tên những việc…
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét khen ngợi học sinh biết giúp đỡ gia đình
Bài 2:tìm các bộ phận ..
-Bài tập yêu cầu gì
_-Dựa vào câu mẫu ai có thể đặt câu hỏi để tìm ra bộ phận chỉ ai làm gì?
-Tương tự với câu b, c, d.
Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi.
Bài 3: Chọn và xếp các từ..
-Bài tập yêu cầu gì?
-T t/c nhận xét kết quả của các nhóm
- Các câu các em vừa đặt thuộc kiểu câu nào?
-Bài học hôm nay học những gì?
-2HS lên bảng
-H nhận xét bài bạn.
-H nhắc lại đề
-2HS đọc
-Tìm và kể tên những công viêc em đã làm trong gia đình
-kể theo cặp
-Nối tiếp nhau kể trước lớp
-H đọc y/c BT
-Đọc câu mẫu
-2H(K) nêu: Ai đến tìm bông cúc màu xanh ?(Chi)
Chi làm gì?(đến tìm bông cúc màu xanh)
.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Với các từ trên chọn và xếp thành câu theo mẫu . Ai làm gì?
-Đọc câu mẫu và phân tích.
-H thảo luận nhóm và ghi kết ở bảng phụ
+Kiểu câu Ai làm gì?
-Về nhà làm bài vào vở bài tập
Bottom of Form
Ôn luyện toán: Tìm số hạng trong một tổng- tìm số bị trừ-
giải toán
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm vững cách tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ và cách giải toán
-H(TB-Y): Nắm vững cách tìm số hạng và số bị trừ
-H tự giác, thích thú môn học
II. Đồ dùng dạy học: VBT, bảng con, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
NDKT- TG
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Bài cũ:(5’)
2.Bài mới:
*HĐ1:GTB(2’)
*HĐ2:Củng cố cách tìm số hạng- số bị trừ(20’)
*HĐ3: Củng cố kỹ năng giải toán (10’)
3.Củng cố- dặn dò(1’)
Đặt tính rồi tính:54-7; 33-18
-T nhận xét, ghi điểm
-T giới thiệu bài
Bài 1:Tìm x(VBT-T58)
-x là thành phần gì cần tìm?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T t/c chữa bài- chốt cách tìm số bị trừ
Bài 2:Tìm x(VBT-T60)
-x là thành phần gì cần tìm?
-Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T t/c chữa bài- chốt cách tìm số hạng
Bài 3(VBT- T60): Giải toán
-T y/c H đọc BT, nhận dạng và giải
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T t/c nhận xét bài bạn, chốt dạng toán
-Về nhà xem lại bài
-2H làm ở bảng lớp
-H nhận xét bài bạn
-H nhắc lại đề
-H đọc y/c BT
-H nêu
-H(Y) Quyền: nêu
-H làm ở VBT-H(Y): làm 3 bài
-3H(TB) Loan, ánh, Lan làm ở bảng phụ
-H đọc y/c BT
-H nêu
-H(Y)Loan: nêu
-H làm ở VBT
-2H(TB) Hải, Thuỷ làm ở bảng phụ
-H đọc BT, nhận dạng và giải
ở VBT
-1H(K):giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
ÔL Tiếng Việt: Tập làm văn
I.Mục tiêu: Giúp H củng cố:
- Trả lời về các câu hỏi về: thứ tự các việc cần làm khi nghe tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại
Viết được 4 -5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi HS.
-Biết dùng từ, đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
- HS ( TB-Y): Hồng, Thuỷ, Lê Nhung,...nắm được các thao tác khi gọi điện và viết được đoạn văn ngăn về một cuộc trao đổi qua điện thoại
-HS rèn KN giao tiếp
II.Đồ dùng dạy - học: Điện thoại,vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy - học :
ND KT - TG
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Bàicũ: (5phút)
2.Bài mới:
*HĐ1:GTB( 2phút)
*HĐ 2: HD làm các BT
( 28-30 phút)
3.Củng cố-dặn dò: (3phút)
-T gọi HS đọc bài viết bức thư ngắn thăm hỏi ông bà.
-Nhận xét- ghi điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:Em hãy nêu các việc cần làm khi gọi điện thoại
a-Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại.
- T chốt
b-Em hiểu tín hiệu sau nói lên điều gì?
+”Tút” ngắn liên tục
+”Tút” dài gắt quãng
c-Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?
Bài 2:Viết 4,5 câu trao đổi qua điện thoại…
-T y/c HS trả lời câu hỏi: theo 2 tình huống a,b
-Nhắc nhở HS cách viết cuộc điện thoại.
-Nhận xét.
-Muốn gọi điện thoại em làm gì?
-Khi nói điện thoại cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Dặn HS cần thực hiện tốt theo ND bi học.
-3HS đọc viết
- HS nhận xét
- Nhắc lại tên bài học.
MT: Giúp HS nắm được thao tác gọi điện thoại.- Cách trả lời câu hỏi.
-3HS đọc- lớp đọc thầm
-Thảo luận cặp đôi - HS nêu- HS nhận xét, bổ sung
+tút ngắn liên tục: máy đang bận (đang có người nói chuyện).
+Tút dài gắt quãng chưa có ai nhấc máy.
-Thảo luận cặp đôi
-Nói chuyện trên điện thoại giả
-3 - 4 cặp HS thực hiện.
-Nhận xét cách nói của bạn.
- HS đọc y/c BT.
-Vài HS cho ý kiến.
-HS thực hành nói điện thoại.
-Làm bài vào vở.
- 4 - 5 HS đọc bài.
- HS nhận xét
-Tìm số, nhấc ống nghe - nhấn số-Tự giới thiệu chào hỏi.
-Nói ngắn gọn
BDTHủ CÔNG. Gấp, cắt, dán hình tròn.
I Mục tiêu.Sau bài học H:
Nắm được quy trình gấp, cắt, hình tròn.
- Gấp, cắt ình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích.Đường cắt có thể mấp mô.
Với H khéo tay: Gấp cắt hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. có thể gấp, cắt được thêm hình tròn có kích thước khác.
- II. Đồ dùng dạy học:
Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn , vật mẫu, giấu màu.
Mẫu chùm bóng bay, chùm bông hoa
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút ,…
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra.
( 4)’
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
( 5-6)’
HĐ 2: Thao tác gập cắt dán hình.
( 12- 15)’
HĐ 3: Thực hành nháp
( 10- 12)’
3.Củng cố dặn dò(2- 3)’
- Y cầu H nêu quy trình gấp cắt hình tròn. .
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa mẫu giới thiệu.
-Treo quy trình.
-Phía ngoài hình tròn là hình gì?
-Hình vuông như thế nào với hình tròn?
-yêu cầu so sánh các đoạn thẳng OM, ON, OP
-Độ dài MN với cạnh hình vuông như thế nào?
-Để cắt được hình tròn ta cần làm gì?
-Làm mẫu giới thiệu các bước.
Bước1: Gấp hình - làm mẫu từng thao tác GV đưa lên quy trình
Bước 2. HD cắt hình.
Bước 3: Dán hình
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
-Kể tên một số vật hình tròn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 H khá, giỏi nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
Hình vuông.
-Lớn hơn.
-Bằng nhau.
-Bằng nhau.
- cắt Hình vuông.
-Theo dõi và so sánh với quy trình.
-2HS lên thực hiện lại các bước và thao tác làm.
-Thực hiện theo nhóm bàn
Các bạn trong nhóm giúp đỡ nhau hoàn thành.
-Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tuan13.doc