A- Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu. Giữa các cụm từ rõ ý, bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiếu ND: Sáng kiến của bé Hà tôr chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.( Trả lới được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh yêu quý ông, bà.
B- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK, bảng phụ.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà tập viết.
- HS lên bảng tập viết.
- HS nghe.
- HS quan sát, nêu nhận xét.
- cao 5 li. rộng 5 li.
- 3 nét.
- HS quan sát
- HS viết trên không
- HS viết bảng con
- HS nêu cụm từ ứng dụng .
+Hai sương một nắng.
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung.
- Chữ H, g cao 2,5li.
- chữ t cao 1,5 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS thực hành viết bài vào vở lần lượt theo yêu cầu.
- HS nghe dặn dò.
----------------&----------------
Ngày soạn: 06/11/2008
Thứ sáu ngày 07/11/2008.
Tiết 1: Toán:
51- 15.
A- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu(vẽ trên giấy kẻ ôli)
- Giáo dục học sinh tính chính xác, tínhcẩn thận.
B- Đồ dùng dạy học: Que tính. Bảng gài.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
I- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính: 71 – 6; 41 – 5.
Tìm x: x + 7= 51.
II- Dạy học bài mới:
1. Phép trừ 51- 15.
Nêu bài toán: Có 51 que tính,bớt 15 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS dùng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV thao tác lại cách làm.
Vậy 51 – 15 bằng bao nhiêu?
+ Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
2. Luyện tập, thực hành:
a. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài ra nháp.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính của 81 – 46, 51 – 19, 61 – 25.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
d. Bài 4: GV vẽ mẫu lên bảng, hỏi HS:
- Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu HS tự vẽ hình.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hoàn thành bài trong giờ tự học.
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
Lớp làm vở nháp.
- HS nghe, nhắc lại bài toán, tự phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 51 – 15.
- HS thao tác trên que tính và trả lời: còn 36 que tính.
- HS nêu cách bớt.
- Thao tác theo Gv.
51 – 15 = 36.
- Nêu cách đặt tính, nêu cách tính.
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi canh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Nhắc lại qui tắc và làm bài.
- Vẽ hình, 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nghe dặn dò.
----------------&----------------
Tiết 2: Chính tả(nghe viết) :
Ông và cháu.
A- Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2, BT3a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.
B- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ nội dung bài tập 3.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết bài cũ.
- GV nhận xét vào bài.
II- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Giới thiệu đoạn thơ.
- Bài thơ tên gì?
- Trong cuộc thi ai là người thắng cuộc ?
- Có đúng ông là người thua không?
+GV giải thích : xế chiều, rạng sáng
b) Quan sát – nhận xét :
- Bài thơ có mấy khổ thơ ?
- Mỗi khổ thơ có mâý chữ?
- Các dấu câu có trong bài ? Cách trình bày NTN?
c) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi.
- GV cho HS soát lỗi.
e) Chấm bài – nhận xét .
- GV chấm bài, nhận xét , bổ sung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV cho HS tự làm bài.
tượng như các bài tập đã làm.
+ GV chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà học bài , viết lại các lỗi sai trong bài.
- HS lên bảng viết bài: Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động ,..
- HS nghe.
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung.
- Ông cháu
+ HS nêu.
- không phải,…
- HS nghe.
- có 2 khổ thơ .
- mỗi câu 5 chữ.
+ HS nêu , …viết lùi vào 2 ô.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS nghe nhận xét .
- HS làm bài tập .
- HS chữa bài ---> làm bài tập chính tả.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
----------------&----------------
Tiết 3: Tập làm văn:
Kể về người thân.
A- Mục tiêu:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý(BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân(BT2)
- Giáo dụcHS yêu thích người thân.
B- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi câu hỏi – bài tập.
C- Các hoạt động dạy học củ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Giới thiệu bài – Ghi bảng:
1- Dạy học bài mới:
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Giúp hs nắm nội dung đề bài.
- Cho 1 HS làm mẫu.
- GV gợi ý từng câu hỏi cho HS trả lời .
+Yêu cầu SH làm việc cá nhân theo cặp ---> trình bày trước lớp.
- GV nghe nhận xét uốn sửa cho HS.
Bài 2:
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài viết.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập .
- GV chú ý viết câu liền mạch .
- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
* Gọi vài HS đọc bài viết .
- GV nhận xét - chấm chữa vài bài.
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học .
- Dặn dò HS về nhà tập kể thêm về người thân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp đôi theo kiểu hỏi đáp.
- HS lên trước lớp trình bày, HS khác nhận xét , bổ sung.
VD: Ông của em năm nay đã ngoài 70 tuổi . Ông từng là bộ đội về nghỉ hưu . Ông rất yêu quí em. Hàng ngày…
- HS viết bài.
+ 3- 5 HS đọc bài trước lớp .
- HS nghe nhận xét , bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
----------------&----------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt sao.
Sinh hoạt chủ điểm: Thân thiện đến trường.
Các sao ra sân .
Anh chị phụ trách hướng dẫn.
Gv chủ nhiệm theo dõi – nhận xét.
----------------&----------------
Tiết 1: Luyện Toán:
Luyện đặt tính, tính dạng 31 – 5 ; 51 – 15.
A- Mục tiêu:
- Luyện học sinh đặt tính và tính dạng 31 – 5, 51 – 1
- Giúp HS yếu thực hiện thành thạo các dạng trên, bồi dưỡng cho hs khá, giỏi giải toán có lời văn
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
B- Chuẩn bị: Nội dung bài.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
I-Luyện tập thực hành :
Bài 1 : Đặt tính và tính.
31 – 19 81 – 62 51 – 34 41 – 25
- Yêu cầu hs thực hiện vào bảng con.
Lưu ý hs khi đặt tính cần đặt thẳng cột với nhau.
- Yêu cầu hs nêu cách tính.
- Chú ý hs yếu.
Bài 2 : Tìm x.
X + 29 = 41 34 + X = 81.
- Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm vào bảng con.
Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán.
Mẹ hái trong vườn được 61 kg đào, mẹ đã bán 36 kg. Hỏi..................................
- Yêu cầu nhiều hs thảo luận nhóm2, nêu bài toán.
- Yêu cầu hs tự phân tích bài toán
- Yêu cầu giải bài toán vào vở.
--1 em lên chữa bài.
d- Củng cố – dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
Nêu yêu cầu bài.
- Thực hiện vào bảng con.
- 2 em lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Làm vào bảng con.
- HS đọc thầm bài toán rồi nêu tiếp.
- HS thảo luận nhóm2, nêu câu hỏi của bài toán.
- Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu kg đào?
- HS tự phân tích bài toán.
- 1 em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải:
Số kg đào mẹ còn lại là:
61 – 36 = 25( kg).
Đáp số: 25 kg.
----------------&----------------
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt:
Luyện: Từ ngữ về họ hàng- Dấu chấm, dấu chấm hỏi
A-Mục tiêu:
- Luyện cho hs nhận biết rõ về những người trong gia đình và những người có quan hệ họ hàng.
- Luyện kĩ năng dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi
- Giáo dục hs nói, viết câu rõ ràng, đầy đủ các bộ phận.
B- Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I-luyện tập – thực hành :
Bài 1 : Em hãy kể các ngưòi trong gia đình và những người họ hàng mà em biết.
Nhận xét, bổ sung- Chốt lại.
Bài 2: Những người nào là bà con bên ngoại?
- Những người nào bà con bên nội?
- Yêu cầu hs đại diện 3 nhóm lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung- Chốt lại bài.
Bài 3: Các em hãy chọn dấu chấm,hay dấu chấm hỏi để điền vào đoạn văn sau.
Một hôm, Hà hỏi bố:
- Bố ơi, sao không có ngày của ông bà bố nhỉ
Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích:
Con đã có ngày 1 tháng 6 Bố là công nhân có ngày 1 tháng5 Mẹ có ngày 8 tháng 3.
-Yêu cầu lớp đọc thầm.
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- Dấu chấm thường đặt vị trí nào trong câu?
- Yêu cầu hs làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
d- Củng cố:
- Điền dấu vào câu sau:
Năm nay cháu học lớp mấy
- Về nhà ôn lại bài.
Hs kể : Ví dụ : bố, mẹ dì, dượng, o, chú,...
Lớp nhận xét.
- Ông bà ngoại, dì, mợ, cậu, mợ,...
- Ông bà nội, o, chú, thím,bác,...
- 3 em lên bảng làm 3 cột.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Thường đặt ở cuối câu hỏi.
- Thường đăt ở cuối câu.
- Làm vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- Năm nay cháu học lớp mấy?
----------------&----------------
TiÕt 3: LuyÖn TiÕng ViÖt:
Bµi 4: B- B¹n bÌ sum häp
I.Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, chính xác chữ hoa B và cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp
- Rèn kỹ năng viết chính xác, rõ ràng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ, Nội dung bài
HS: Bảng con, vở TV
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: Không
Bài mới:
Giới thiệu bài- ghi đề:
Các hoạt dộng chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
GV cho HS quan sát chữ hoa B
? Chữ B hoa cao mấy li?
? Chữ B hoa cỡ vừa cao mấy li?
? Chữ B hoa gồm có mấy nét?
GV hướng dẫn HS viết chữ B hoa
GV yêu cầu HS viết chữ B hoa vào bảng con
GV quan sát, nhận xét
GV cho HS quan sát và hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp
GV yêu cầu HS giải thích nghĩa cụm từ ứng dụng
GV quan sát , giúp đỡ
Hoạt động 2: Viết vào vở
GV yêu cầu HS viết vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
Gvquan sát, giúp đỡ HS yếu
GV thu chấm, nhận xét
HS quan sát
8 li
4li
HS nêu
HS quan sát
HS viết bảng con
HS quan sát
HS quan sát
HS giải thích
HS viết vào vở TV
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------0o0-------------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 10(1).doc