Giáo án Lớp 2A1 Tuần 20

- Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài

- Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).

+ KNS: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa

- Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề. Kiên định

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A1 Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa rơi. - Trả lại của rơi khi nhặt được. + KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) -Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II. Chuẩn bị - SGK. Trò chơi. Phần thưởng. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học * * Hoạt động 1: Bài cũ : Trả lại của rơi. - Nhặt được của rơi cần làm gì? - Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Bài mới + Giới thiệu: Thực hành: Trả lại của rơi (Tiết 2) + HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - GV đọc (kể) câu chuyện. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. PHIẾU THẢO LUẬN Nội dung câu chuyện là gì? Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao? Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao? - Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung. - GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS. + Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. - Đại diện một số HS lên trình bày. - GV nhận xét, đưara ý kiến đúng cần giải đáp. - Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. + Thi “Ứng xử nhanh” - GV phổ biến luật thi: + Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. + Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. Mỗi đội chuẩn bị tình huống. Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời. Ban giám khảo chấm điểm. GV nhận xét HS chơi. Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Tiết 20 :TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2). - Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. II. Chuẩn bị - GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Bài cũ Đáp lời chào, lời tự giới thiệu. - Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12. - Nhận xét, cho điểm HS. * Hoạt động 2: Bài mới + Giới thiệu : v Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV đọc đoạn văn lần 1. - Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn. - Bài văn miêu tả cảnh gì? - Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? - Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn? - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. + Bài 2: Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè. - GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. - Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? Mặt trời mùa hè ntn? - Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn? - Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? - Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? - Con có mong ước mùa hè đến không? - Mùa hè con sẽ làm gì? - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. - Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. - GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. - Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim. * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 100: BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu Lập bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5. Làm được các BT: 1, 2, 3 II. Chuẩn bị - GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Bài cũ Luyện tập. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con - Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 3 + 3 + 3 + 3 5 + 5 + 5 + 5 - Nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. * Hoạt động 2: Bài mới + Giới thiệu: v Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - Năm chấm tròn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần - 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này). - Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 5 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. - 5 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. * Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. + Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. + Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. + Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?- Tiếp sau số 5 là số nào? - 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? - Tiếp sau số 10 là số nào? 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? - Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài * Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. - Chuẩn bị: Luyện tập. * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TẬP VIẾT Tiết 20 : Q – Quê hương tươi đẹp. I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ Q hoa (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Quê (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp (3 lần). - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Bài cũ - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết:P. HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Viết : Phong cảnh hấp dẫn. - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Bài mới + Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. v Hướng dẫn viết chữ cái hoa + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q - Chữ Q cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang?- Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Q và miêu tả: Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài không đều nhau. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 4. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống đường kẽ 2, viết nét cong trên có 2 đầu uốn ra ngoài , dừng bút ở giữa đường kẽ 2 và đường kẽ 3. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. + HS viết bảng con: GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ.Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp. + Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ.- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê. + HS viết bảng con. Viết: Quê - GV nhận xét và uốn nắn. * Viết vở: GV nêu yêu cầu viết bài vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài.GV nhận xét chung. * Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - - Chuẩn bị: Chữ hoa R * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN L2 T20.doc
Giáo án liên quan