I.Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GD KNS: Tự nhận thức về bản thân – Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đạt mục tiêu
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường Tiểu học Trần Tống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Luyện ngắt, nghỉ hơi
- Đọc chú giải, giải nghĩa từ mới
- HS trong nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn, bài
- HS đọc đoạn, nối tiếp nhau nói từng chi tiết về bạn Thanh Hà.
- Nhờ bản tự thuật cuả bạn.
- 3HS khá, giỏi làm mẫu trước lớp.
Nhiều HS nói về bản thân
- HS nêu tên xã huyện nơi em ở
- Một số HS thi đọc lại bài.
Toán : SỐ HẠNG – TỔNG
I. Mục tiêu :
- Biết số hạng ; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng, một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học : Kẻ, viết sẵn nội dung bài tập 1/5 trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của hS
A. Kiểm tra : bài 1, 4/ 3 B.
B. Bài mới
HĐ1.Giới thiệu số hạng- tổng.
- Viết lên bảng 35 + 24 và yêu cầu HS đọc.
Trong phép cộng trên thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 được gọi là tổng.
- Hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc và yêu cầu HS gọi tên, thành phần, kết quả.
- Nói thêm : 35 + 24 cũng gọi là tổng.
HĐ2. Thực hành.
Bài1/ 5
- Yêu cầu HS quan sát và đọc mẫu.
- Nêu các số hạng của phép cộng :
12 + 5 = 17. H : Tổng là số nào ? Muốn có tổng phải làm thế nào ?
Bài 2/ 5
- Yêu cầu HS nhận xét mẫu, nêu cách đặt tính.
- Cho HS làm bài trên bảng con. 1 HS lên bảng.
Bài 3/5
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu xe đạp phải làm thế nào ?
C. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS thi tìm nhanh kết quả của phép cộng; gọi tên thành phần, kết quả.
- Dặn HS làm bài 2/5 vào vở.
2 HS lên bảng làm bài.
- Đọc phép tính.
- Gọi tên các thành phần và kết quả.
- Vài HS khá, giỏi tự nêu tổng, gọi tên.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc 12 cộng 5 bằng 17.
- 12, 5 là số hạng; 17 là tổng; Cộng hai số hạng đã cho để có tổng.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét mẫu, nêu cách thực hiện yêu cầu đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng, lớp b/ con.
- Đọc đề toán.
- Buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán 20 xe đạp.
- Hỏi hai buổi bán bao nhiêu xe đạp ?
- Thực hiện phép tính cộng.
Luyện Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT LỚP 1
I/ Mục tiêu:
- Ôn luyện một số bài hát lớp 1
- Kết hợp vận động một số động tác đơn giản
III. Các hoạt động dạy học
- Ôn các bài Quê hương tươi đẹp, Lí cây xanh, Đi tới trường ...
- HS hát cá nhân, nhóm và tổ
- Ôn hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng số các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung bài kiểm tra lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Bài 2,3 /5
B. Bài mới
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1/6
- GV lưu ý HS cách đặt tính.
Bài 2/6 (cột 2)
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm :
50 + 10 + 20
Bài 3 (a, c) / 6
Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm thế nào ?
Bài 4 / 6
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Phải làm thế nào để tìm số HS có trong thư viện ?
Bài 5 / 6 ( HS khá giỏi)
C. Củng cố, dặn dò
- HS về nhà làm bài tập 1 đến 5 trang 5
- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài trên bảng con.
- HS làm cột 2 trên bảng con. Gọi tên các thành phần và kết quả trong phép tính.
- Các HS khá giỏi làm thêm cột 3.
- Cộng các số hạng lại với nhau
- HS nêu cách đặt tính và cách tính theo cột dọc
- HS khá giỏi có thể làm thêm câu b
Trong thư viện có 25 HS trai và 35 HS gái
Có tất cả bao nhiêu HS
- HS giải vào vở
+
32 HS chọn số điền vào ô trốngs
4
77
Luyện Toán : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Luyện viết số, đặt tính, tính nhẩm. Giải toán có lời văn.
II.Luyện tập
+
+
+
+
+
Bài 1. Tính : 23 42 76 41 60
16 30 13 35 37
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
43 + 25; 32 + 50; 19 + 30; 45 + 24
Bài 3. Viết các số 37, 42, 58, 70
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 4. Tính nhẩm :
60 + 20 + 10 = 50 + 10 + 10 = 40 + 20 + 20 =
50 + 20 = 50 + 20 = 40 + 40 =
Bài 5. Mẹ nuôi 26 con gà và 3 con vịt. Hỏi mẹ nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt ?
+
+
+
+
Bài 6 Điền số thích hợp vào chỗ trống : 35 4 6 5
3 32 24 6
56 66 4 78
Chính tả : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I.Mục tiêu
Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đau rôi ? ; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm đúng BT3, BT4, BT(2) a / b.
II.Đồ dùng dạy học : Ghi sẵn nội dung các bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- GV đọc các từ : kim khâu, kiên nhẫn, cậu bé, bà cụ, kể chuyện.
B. Bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai ?
- Bố nói với con điều gì ?
- Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?Viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Hướng dẫn HS viết các chữ khó: ngày, vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn
- GVđọc bài viết.
- Chấm, chữa bài
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 / 11
Bài 3 / 11
Bài 4 / 11
GV các chữ, tên chữ cho HS đọc thuộc.
HĐ3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc lòng bảng chữ cái.
HS viết trên bảng con, 1 HS lên bảng.
- Lời của bố nói với con.
- Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
- Khổ thơ có 4 dòng. Chữ cái đầu dòng thơ được viết hoa. Viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 tính từ lề đỏ .
- HS luyện viết chữ khó viết trên bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS dùng bút chì chấm chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
a/ quyển lịch - chắc nịch
nàng tiên - làng xóm.
b/ cây bàng - cái bàn
hòn than - cái thang
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Đọc : giê, hát, I, ca, e lờ, em mờ, …
- Viết : g, h, i, k, l, m, …
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Toán : ĐỀ- XI- MÉT
I.Mục tiêu :
- Biết đề- xi- mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi- mét.
II Đồ dùng dạy học : Thước thẳng có vạch chia theo cm, dm; một băng giấy dài 10cm.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Bài 1,3/6
B. Bài mới :
HĐ1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi-mét
-Yêu cầu HS đo băng giấy
- Nêu : 10cm còn gọi là một đề- xi-mét và viết tắt là 1dm
1dm = 10cm
10cm = 1dm
- Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ 1dm, 2dm.
HĐ2.Thực hành :
Bài 1/ 7
Bài 2/ 7
- Yêu cầu HS nhận xét các số trong bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài trên bảng con.
Bài 3/7 (HS khá giỏi)
C. Củng cố, dặn dò- Cho HS nêu mối quan hệ giữa dm và cm.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS đo độ dài quyển Toán 2, làm bài 3/7.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- HS đo băng giấy rồi nêu độ dài là 10cm.
- HS nhắc lại
- Đọc đề bài, so sánh độ dài các đoạn thẳng, làm bài.
a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1dm.
b/ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đây là các số đo độ dài có đơn vị dm.
- Lấy 1 cộng 1 bằng 2 rồi viết dm vào sau số 2.
Sau khi ước lượng xong có thể kiểm tra mức chính xác của ước lượng bằng đo độ dài.
Tập làm văn : TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I.Mục tiêu :
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT); nói lại những thông tin đã biết về một bạn (BT2).
- GD KNS: Tự nhận thức về bản thân
- Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp; biết lắng nghe ý kiến người khác.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/12
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi
- Cho HS thực hành hỏi – đáp.
- Cho HS thay đổi cách xưng hô (vd : Tên bạn là gì ? Tôi tên là,…)
Bài 2/ 12
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nói những điều em biết về một bạn trong lớp.
- GV cùng lớp nhận xét
Bài 3/12
H:Bài tập này giống bài tập nào đã học ?
- Gọi HS trình bày bài.
- Cho HS viết lại nội dung các tranh.
HĐ2. Nhận xét, dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS khá, giỏi trả lời mẫu.
HS thực hành hỏi - đáp theo cặp.
Đọc yêu cầu bài tập.
Từng HS nói về bạn theo yêu cầu bài tập.
-KNS : HS tự nhận thức về bản thân, biết giao tiếp cởi mở, tự tin....
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập 3 trong tiết luyện từ và câu.
- HS làm bài theo trình tự : Kể lại nội dung từng tranh (đại trà); kể lại nội dung 4 tranh thành một câu chuyện ngắn.
Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp. Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định hái một bông hồng. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn hoa phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm.
- HS viết lại nội dung các tranh rồi đọc trước lớp .
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 1.
- Kế hoạch tuần 2
II.Nội dung sinh hoạt:
- Hát tập thể
Nêu lí do
Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp
Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá.
Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá
Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo)
Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung
GV chủ nhiệm nhận xét chung: Học tập: Phát biểu sôi nổi. Các em ý thức được trong việc rèn chữ giữ vở.
-Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ đầu giờ, sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ
-Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS khu vực đảm bảo
III. Kế hoạch tuần 2
- Dạy và học chương trình tuần 2
- Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp học tập của nhà trường và của lớp đề ra.
- Thực hiện vệ sinh khu vực và trực nhật sạch – đẹp.
- Ôn luyện thể dục, các bài hát múa tập thể theo kế hoạch.
- Thực hiện trò chơi dân gian.
- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài, học bài cho ngày sau trước khi đến lớp.
File đính kèm:
- Giaoanhk1Tuan9-17 (4).doc