Giáo án Đạo đức Lớp 2A Tuần 18

Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ,nhận lỗi và sửa lỗi đến bài giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ .giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

Thực hành như những gì đã học

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2A Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ……ba…ngày …15….tháng …12.năm 2009 Bài:THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I MỤC TIÊU: Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ,nhận lỗi và sửa lỗi…đến bài giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ….giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Thực hành như những gì đã học CHUẨN BỊ: Phiếu ghi câu hỏi CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài. Thực hành kỹ năng cuối kì I Cho HS thi hái hoa dân chủ 1.Ngọc đang ngồi xem một chương trình tivi rất hay mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em bạn Ngọc có thể ứng xử như thế nào? 2.Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi!” 3.Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp. Mẹ hỏi Minh “Con đã dọn nhà chưa” 4.Biết nhận lỗi và sửa lỗi là người thế nào? 5.Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì? 6.Ở nhà em làm việc gì? Kết quả công việc ra sao? 7.Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?Hãy kể một số việc thể hiện chăm chỉ học tập? 8.Gĩu gìn trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì?Hãy nêu một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp? 9.Hãy kể các nơi công cộng mà em biết?Em làm gì để giữ gìn nơi đó? 1.Ngọc nên đi ngủ Hai bạn nên vào lớp Minh nên dọn nhà Là người tốt được mọi người yêu mến Giúp ta tìm kiếm nhanh … Hs kể Giúp em mau tiến bộ Bỏa vệ cho sức khỏe @ DUYỆT : ……………………………………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Tuần 2 Thứ………ngày …….tháng …….năm 20….. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: Học tập, sinh hoạt đúng giờ. MỤC TIÊU: Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu. CHUẨN BỊ: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì cho bản thân của các em ? Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm một bông hoa mặt xanh và mặt đỏ ( Xanh: sai; Đỏ: đúng ). Gv nêu từng tình huống. Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân. Hoạt động 2: Hành động cần làm. Cho Hs đọc bài tập 5. Cho Hs thảo luận nhóm. Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập có kết quả, thoải mái hơn. Vì vậy việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Cho Hs tụ ghi việc cần làm và thời gian vào bài tập 6. Kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khoẻ của bản thân mình. Có ích lợi cho sức khoẻ của các em. Cả lớp lắng nghe và thảo luận. a/ Sai vì ảnh hưởng đến sức khoẻ. b/ Đúng vì giúp em mau tiến bộ. c/ Sai vì không tập trung chú ý thì kết quả học tập sẽ thấp kém. d/ Đúng vì có lợi cho sức khoẻ của bản thân. Em hãy sắp xếp thứ tự các việc làm trong ngày bằng cách đánh số từ 1 đến 6. Hs thảo luận nhóm và trình bày kết quả. Hs tự ghi vào sách. Hai bạn trao đổi với nhau. Trình bày. D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 2, 3 học sinh đọc ghi nhớ cuối bài. Cả lớp đọc. Về nhà cần lập thời gian biểu riêng của mình để thực hiện. Nhận xét. Tuần 3 Thứ………ngày …….tháng …….năm 20….. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. MỤC TIÊU: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. CHUẨN BỊ: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: Cho Hs đọc lại ghi nhớ. Cho Hs đọc thời gian biểu của mình. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện cài bình hoa. Gv đọc 2 lần đến đoạn 3 tháng trôi qua không ai còn nhớ đến truyện cái bình vỡ thì dừng lại. Cho học sinh dựng lại phần kết của của chuyện. Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? Các em thử đoán xem Vô – va đã nghĩ và làm gì sau đó ? Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? Kết luận: Trong cuộc sống ……yêu quý. Hoạt động 2: Bài tỏ ý kiến, thái độ của mình.( BT2) Chia mỗi nhóm một tấm bài 2 mặt. Nêu từng yêu cầu của bài. Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. Giờ nào việc nấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai. 2 Hs đọc thời gian biểu của mình. Thảo luận theo nhóm 4 rồi dựng lại câu chuyện. Hs đóng vai. Hs trả lời. Vô – va sẽ gay rứt khó ngủ đã viết thư nhận lỗi với cô giáo. Nhận lỗi. Được mọi người yêu quý. Thảo luận trình bày, giải thích. a/ Đúng vì nhận lỗi là người dũng cảm. b/ Không đúng vì có thể làm cho người khác bị oan. c/ Chưa đúng. d/ Đúng. đ/ Đúng. e/ Sai. D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? ( Được mọi người yêu quý, giúp cho em mau tiến bộ ). Cần thực hành như những gì đã học? Nhận xét. Tuần 4 Thứ ba ngày 1 .tháng 8.năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. MỤC TIÊU: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. CHUẨN BỊ:vở BT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ:biết nhận lỗi và sửa lỗi là người thế nào? 2. Bài mới: a.giới thiệu bài: ghi tựa Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống. -GV phát phiếu giao việc theo các tình huống. -Kết luận : Khi có lỗi biết nhận và sữa lỗi là dũng cảm, đáng khen. *Hoạt động 2 : Thảo luận -GV chia nhóm và phát phiếu giao việc theo tình huống. -Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. *Hoạt động 3 : Tự liên hệ . -Y/C hs tự liên hệ bản thân. -Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Nhận xét khen ngợi. Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi,… Giúp em mau tiến bộ, được mọi người quý mến -Hs làm cá nhân. -Trình bày trước lớp. -Nhóm theo dõi. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -Vài hs kể cho cả lớp cùng nghe những việc mình đã nhận và sữa lỗi. D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Cho hs đọc câu ghi nhớ Cần thực hành như gì đã học Nhận xét @ DUYỆT : ……………………………………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Tuần 5 Thứ………ngày …….tháng …….năm 20….. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: Gọn gàng – Ngăn nắp. MỤC TIÊU: Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi ( Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi). CHUẨN BỊ: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Tuần 6 Thứ………ngày …….tháng …….năm 20….. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: Gọn gàng – Ngăn nắp. MỤC TIÊU: Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi ( Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi). CHUẨN BỊ: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

File đính kèm:

  • docf,jadhsflajfwuieyoafknadkjfhalkjs;fjasdkh (1).doc
Giáo án liên quan