Giáo án Lớp 2 Trường Tiểu học Liên Khê

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài : Đọc đúng từ mới : Nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, từ có vần khó : quyển, nguệch ngoạc, quay .

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa từ mới :

- Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Công công mài sắt, có ngày nên kim

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

 

doc144 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Trường Tiểu học Liên Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể dục Bài 10: động tác bụng - chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, học mới động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng nhịp, chính xác, đúng phương hướng. - Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh và trật tự hơn giờ trước. II. Địa điểm – phương tiện: Địa điểm: sân trường. Phương tiện: còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Khởi động: -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay. 2.Phần cơ bản -Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại: -Học động tác “bụng” : -Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. -HS chơi trò chơi “Qua đường lội” 3Phần kết thúc HS thả lỏng cơ thể NX giờ học 5’ 2 phút 2phút 4đ5 lần từ 5 - 7Â 4đ5 lần từ 5 - 7Â 4 lần 2 ´ 8 nhịp (10’ ) 6 phút -3phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Lớp trưởng điều khiển Lần 1: GV làm mẫu, phân tích động tác – HS quan sát làm theo +Lần 2: GV hô - cả lớp tập +Lần 3, 4, 5: Cán sự điều khiển cả lớp tập – GV theo dõi sửa động tác sai cho HS. Lần 1: GV điều khiển cả lớp tập +Lần 2: Cán sự điều khiển cả lớp tập – GV theo dõi sửa sai +Lần 3: Tập theo tổ +Lần 4: Thi đua giữa các tổ -G hướng dẫn –H chơi Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập (Tiết 25) I. Mục tiêu. Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy đặt một đề toán ở dạng “ Bài toán về nhiều hơn “? ( 3 -> 4 em) Lấy 1 bài – GV ghi TT lên bảng – HS ghi phép tính giải vào bảng con Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài 1: (6-7’) - HS làm bảng con. - Kiến thức: Giải bài toán về nhiều hơn => Chốt: Bài toán trên ở vào dạng nào?Nêu cách giải? Bài 2. (8’) H làm nháp- H sinh nêu Kiến thức như bài 1. => Bài toán thuộc dạng nào. Bài 3: (8’) - HS nêu yêu cầu - Giải bài vào vở-Chữa bảng phụ. Kiến thức như bài 1. =>Bài toán về nhiều hơn liên quan đến phép tính nào? Bài 4: (8-9’) -H làm vở-Chữa bảng phụ. -Kiến thức : Giải toán về nhiều hơn, vẽ đoạn thẳng. -Phần a bài toán thuộc dạng nào? -Nêu cách vẽ đoạn thẳng ? *- Dự kiến sai: - Bài 2,3 học sinh đặt đề toán còn chưa phù hợp. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học. *- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ Tiết 2: Chính tả (nghe viết) cái trống trường em I. Mục đích - yêu cầu : - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi 2 khổ thơ đầu trong bài "Cái trống trường em". - Biết cách trình bày một bài thơ 4 chữ: Chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa... - Biết phân biệt l/n, en/eng, i/iê. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài 2 III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’) - Viết bảng từ khó : khóc, mượn, quên 2. Dạy học bài mới : *- Giới thiệu bài (1’): Viết hai khổ thơ đầu bài thơ “Cái trống trường em” (1). Hướng dẫn viết chính tả : (8-10’) - GV đọc bài viết. HS đọc thầm bài. *-Nhận xét: - Mỗi khổ thơ có bao nhiêu dòng thơ? - Tìm các dấu câu trong đoạn viết? - Tìm các chữ cái viết hoa, vì sao phải viết hoa ? - GV đưa từ khó - HS phân tích : suốt, liền, ngẫm nghĩ, nằm, trống. -Tiếng suốt viết âm đầu gì? -Phân tích tiếng trống ? Âm tr trong tiếng trống viết những con chữ nào? - 1 H đọc lại- H viết bảng con: trống trường ,ngẫm nghĩ. (2). Viết chính tả (13-15’) - Hướng dẫn cách trình bày - Đây là bài thơ 4 chữ cần phải trình bày... - Chú ý cách trình bày, ghi dấu, viết hoa chữ cái đầu dòng thơ. - GV đọc bài - HS viết. (3) Hướng dẫn chấm chữa(3-5’) - Đọc soát lỗi, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 vở - nhận xét (4). Hướng dẫn bài tập chính tả(5-7’) Bài 2 : Xác định yêu cầu. - HS làm vở phần a. - 1 HS chữa bài - nhận xét - Lưu ý viết đúng từ có âm l,n. Bài 3 : Đọc yêu cầu Thi tìm nhanh theo nhóm - làm miệng 3. Củng cố dặn dò (1-2’) - Nhận xét tuyên dương - rút kinh nghiệm - Về nhà làm bài tập VBTCT Tiết3: Tập làm văn trả lời câu hỏi đặt tên cho bài l. tập về mục lục sách I. Mục đích - yêu cầu : - Biết dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại nội dung bức tranh, liên kết các câu thành một câu chuyện. - Biết đặt tên cho truyện. - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình - Biết viết mục lục các bài tập đọc tuần 6. II. Đồ dùng dạy - học. - Tranh minh hoạ bài tập 1 sgk III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Hai HS đóng vai bạn Tuấn trong truyện “Bím tóc đuôi sam” nói lời xin lỗi bạn Hà - Hai HS đóng vai bạn Lan trong truyện "Chiếc bút mực" để nói lời cảm ơn -Khi nào ta nói lời cảm ơn? 2. Dạy bài học mới . *- Giới thiệu bài (1’) (1). Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(10-12’) - H đọc thầm- Nêu yêu cầu của bài. - Quan sát kỹ từng tranh vẽ , đọc lời nhân vật trong tranh;Thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi Giao nhiệm vụ : Thành nhóm 2 trả lời : - Đại diện các nhóm trình bày – NX; Dùng từ diễn đạt, nội dung. -Ghép nội dung bức tranh thành câu chuyện (2')-H trình bày. - Nhận xét - cho điểm. => Khi sắp xếp các câu thành bài lưu ý gì?( Sắp xếp các câu theo thứ tự lô gích hợp lý câu nào có nội dung nêu sự việc diễn ra trước nêu trước…. => Việc vẽ bẩn lên tường là việc xấu Bài 2(6-8) - HS đọc thầm –Bài yêu cầu gì? - HS tự nói tên chuyện của mình. - Dựa vào đâu em đặt được tên?( Dựa vào nội dung của câu chuyện) ->Kết luận : Một bài có thể đặt nhiều tên gọi khác nhau nhưng phải phù hợp nội dung Bài 3(12-14’) - Đọc thầm yêu cầu : Bài có mấy yêu cầu? - Hai bạn thành một nhóm tra mục lục các bài tập đọc tuần 6. Lập mục lục các bài tập đọc. - Đọc bài - nhận xét - đã biết sử dụng mục lục - tra cứu ... -Soạn mục lục sách giúp em biết điều gì?( Nội dung sách…) 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Câu chuyện “Bức vẽ trên tường” khuyên em điều gì ? -Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - NX tiết học. Tiết 4: Tự nhiên – xã hội cơ quan tiêu hoá I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: -Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ -Chỉ và nói tên 1 số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá và các phiếu rời ghi tên cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ (3) Làm gì để cho xương và cơ phát triển tốt? Dạy bài mới Giới thiệu bài (2) Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ quan… Bài hôm nay… Bài mới 1.Khởi động :Giới thiệu bài: -G hướng dẫn trò chơi gồm 3 động tác : nhập khẩu ,vận chuyển, chế biến. -G hô khẩu lệnh -G nói chậm sau hô nhanh dần –H nào sai hát 1 bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá(8’) -Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. ị Gv kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu và đi nuôi cơ thể, các chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. 3.Hoạt động 2: Quan sát và nhận biết cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ(8’) -Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá. ị Chốt: Tuyến nước bọt, gan, tụy, mật đều tham gia vào quá trình tiêu hoá thức ăn… Kể tên các cơ quan tiêu hoá? ị Gv kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng,thực quản ,dạ dày ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt ,gan ,tuỵ… 4.Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình” (10 – 12) -Mục tiêu: Nhận biết và nhớ cơ quan tiêu hoá 5.Củng cố, dặn dò -Hôm nay chúng ta học bài gì? -Kể tên các cơ quan tiêu hoá? Liên hệ ý thức giữ gìn bảo vệ. -Cả lớp thực hiện . -Cách tiến hành: HS quan sát H1 trong SGK -HS đọc chú thích chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. -HS thảo luận nhóm 2.(5’) +NV thảo luận: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu? -GV treo hình vẽ ống tiêu hoá phóng to – Gọi3 HS lên bảng đính đúng các cơ quan vào tranh. -HS lên bảng chỉ và nêu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá -Cách tiến hành: Chuyển ý: Các em vừa chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá rất tốt. Vậy hệ tiêu hoá bao gồm những cơ quan nào… -Quan sát H2 trong SGK trang 13 chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hoá. -Theo em tuyến nước bọt, gan, tụy, mật có tham gia vào quá trình tiêu hoá không? -Cách tiến hành:Chơi trò chơi theo nhóm 4 -Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá, các phiếu rời ghi cơ quan tiêu hoá. -HS có NV: Gắn phiếu rời vào hình vẽ tương ứng -HS làm việc và dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng và trình bày. GV khen ngợi nhóm nào đúng và nhanh Tiết 5: Sinh hoạt lớp Tuần 5 I. Mục tiêu: -Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong tuần 5, tiếp tục xây dựng nề nếp lớp. -Đề ra phương hướng thi đua cho tuần 6. II.Hoạt động lên lớp: 1. ổn định tổ chức: - Hát tập thể. 2.Nội dung. (1) Nhận xét tuần 5 - Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt. - Các tổ lên đọc kết quả thi đua.-Cá nhân ý kiến bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét chung, sơ kết thi đua. (2) Giáo viên nhận xét chung: *Về học tập: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................ *Về nề nếp: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................. (3)Kế hoạch tuần 6 *Học tập :Học thuộc bảng cộng 8+ 9+ 7 tính toán nhanh, rèn đọc to, chữ viết đẹp, luyện viết đoạn văn, trả lời to, rõ ràng. *Các hoạt động khác: Rèn tác phong nhanh,TD đều ,vệ sinh sạch, mặc đồng phục vào thứ hai thứ sáu hàng tuần - Tham gia đầy đủ, các hoạt động của nhà trường

File đính kèm:

  • docGiao an chon bo hoc ky 1.doc
Giáo án liên quan