I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
-Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hai băng giấy như bài học SGK.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Thứ 6 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 6 ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2009
To¸n: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
-Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hai băng giấy như bài học SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
GV
HS
1.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Nhận biết hai phân số bằng nhau
* Hoạt động với đồ dùng trực quan
-GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau.
* Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này ?
-GV dán 2 băng giấy lên bảng.
* Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?
* Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất.
* Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?
* Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai.
* Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy.
-Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào ?
-Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và .
* Nhận xét
-GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết và là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số .
* Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy ?
* Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
* Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ?
* Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho mấy ?
* Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
-GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số.
c).Luyện tập – thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.
* Hãy so sánh giá trị của :
18 : 3 và (18 : 3) : (3 x 4) ?
*Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chiacho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?
* Hãy so sánh giá trị của:
81 : 9 và (81 x 3) : (9 : 3) ?
-Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?
-GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK.
Bài 3
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-GV viết phần a lên bảng:
= =
* Làm thế nào để từ 50 có được 10 ?
* Vậy ta điền mấy vào ?
-GV viết lên bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra phân số .
-GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp, sau đó đọc bài làm trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
5. Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học
-HS quan sát thao tác của GV.
-Hai băng giấy bằng nhau (như nhau, giống nhau).
- 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
-8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
-Bằng nhau.
- băng giấy = băng giấy
- =
-HS thảo luận sau đó phát biểu ý kiến:
= =
-Để từ phân số có đượ phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2.
-Ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến:
= =
-Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
-Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-2 HS đọc trước lớp.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
VD: = = . Vậy ta có hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
-
HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). 18 : 3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
b). 81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- 18 : 3 = (18 x 4) : 3 x 4)
-Khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.
- 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
-Khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Viết số thích hợp vào ô trống
-Để từ 50 có được 10 ta thực hiện
50 : 5 = 10.
-Điền 15 vì 75 : 5 = 15
-HS có thể viết vào vở:
= = .
-HS làm bài vào VBT.
-2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS cả lớp.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU:
- Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BTTV 4, tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2
Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống.
- Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương
II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa phương”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2:
* Xác định yêu cầu của đề bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- HS trình bày
* HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương:
- HS thực hành
- HS thi
- GV nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.
.
.
File đính kèm:
- THU 6.doc