Giáo án Lớp 2 Sáng Tuần 12 Năm 2012-2013

I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Biết cách tìm SBT khi biết hiệu và số trừ.

- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)

HS làm bảng con :- Đặt tính và tính hiệu của

 62 và 38 ; 42 và 9

Muốn tìm hiệu 2 số em làm ntn?

Hoạt động 2 : Dạy bài mới (10-> 12)

*Giới thiệu cách tìm SBT chưa biết.

- GV gắn 10 ô vuông lên bảng hỏi “ có bao nhiêu ô vuông “?

- Tách 4 ô vuông , còn bao nhiêu ô vuông ?

- Muốn tìm số ô vuông còn lại em làm ntn ?

- GV ghi 10 – 4 = 6

- Nêu tên gọi thành phần, kết quả trong phép trừ trên

- Giả sử thay số bị trừ bằng số x chưa biết, hãy lập phép trừ tương ứng?

 x – 4 = 6

- Em hãy thực hiện phép tính để tìm x

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Sáng Tuần 12 Năm 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 trừ đi một số . Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 10 ->12’) a. GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 53 - 15 - HS tự đặt tính và tính – Nêu cách đặt tính và tính phép trừ 53 – 15 - Kiểm tra lại bằng que tính – Nêu cách tìm. - Vậy 53 – 15 bằng bao nhiêu? - Để thực hiện được phép trừ 53 – 15 em phải vận dụng bảng trừ có nhớ nào? b. HS lấy VD phép trừ ở dạng 53 – 15 Đặt tính và tính vào bảng con - HS nêu cách đặt tính và tính - Các phép trừ ở dạng 53 – 15 có Đ2 gì? - Để TH các phép trừ đó em phải dựa vào đâu? Hoạt động 3: Luyện tập ( 17->20’) Bài 1( S )5’: - HS nêu yêu cầu. - Làm vào sách. - Nêu cách tính 83 – 19 ; 63 – 4 => Chốt: Các phép tính trên ở dạng nào? ? Khi làm tính trừ có nhớ em cần lưu ý gì ? Bài 2( B) 5’: - HS nêu yêu cầu - Thực hiện tìm hiệu vào bảng con ( Đặt tính và tính ) => Chốt : Muốn tìm hiệu 2 số em làm ntn ? Bài 3 ( V ) 6 – 7’: - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở. - Chữa, chốt: x là TP nào trong phép tính ? Muốn tìm x em làm ntn ? Bài 4( VBT ) 3 – 4’: - HS nêu yêu cầu. - Làm vào VBT. => Chốt: Các hình em vừa vẽ là hình gì? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( 5’) - Chúng ta vận dụng bảng trừ nào để thực hiện các phép trừ dạng 53-15 ? - VN học thuộc bảng trừ. * Dự kiến sai lầm học sinh thường mắc: - Bài 3: Một số em nhầm giữa cách tìm số bị trừ và số hạng * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ………………………………………………………………………………............. ………………………………………………………………………………............. ______________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu Tiết 12: Từ ngữ về tình cảm gia đình Dấu phẩy I. Mục đích - yêu cầu - Mở rộng vốn từ về tình cảm cho H - Biết cách đặt câu theo mẫu : Ai (câu gì, con gì) làm gì? - Biết đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các BP cùng CV trong câu. - Nhìn tranh và nói về hoạt động của người trong tranh. II. Đồ dùng dạy học - Bảng cần ghi ND bài 1 - Tranh minh hoạ bài 3 III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (3-5') Ghi 1 từ thể hiện việc em đã giúp ông bà cha mẹ. ? Đặt câu với từ em vừa tìm được 2. Dạy baì mới a. GTB (1') b. Hd làm bài Bài 1(8-10’) - Đọc y/c - G ghi bảng từ - hd cách nối từ. giao nhiệm vụ: Ghi vào nháp theo mẫu, đường chỉ nối ghép -> từ nói về t/c… - Nêu từ em vừa tìm được - G đính từ - H đọc lại từ => Từ em vừa tìm được là từ chỉ gì? Ngoài từ này em còn biết từ nào cũng nói về tình cảm gia đình. Bài 2(7-8’) - Sử dụng từ như thế nào cho phù hợp là ND y/c bài 2 - Đọc y/c ? Bài cho bao nhiêu câu, mỗi câu có bao nhiêu chỗ trống? Ghi từ em điền vào bảng theo thứ tự các câu. - Đọc câu của mình? - Đối với người lớn hơn em cần sử dụng từ sao cho thể hiện sự kính trọng, lễ phép. Các câu trong bài thuộc kiểu câu gì? Bài 3(7-8’) - Đọc y/c - QS và cho biết tranh vẽ gì ? H nói - QS kỹ nét mặt, cử chỉ, điệu bộ từng người em hãy chọn từ chỉ hoạt động cho phù hợp. 2 bạn thành 1 nhóm nói 2-3 câu về ND tranh. - H nói theo nhóm - NX : - ND - sử dụng từ - Đã thành câu - Em đã dùng từ nào chỉ hoạt động của người trong tranh. Bài 4 (8-10’) - Đọc y/c - XĐ y/c - Đọc câu 1? Em đặt dấu phẩy ở đâu, vì sao? => Dấu phảy dùng để ngăn cách các từ chỉ đồ vật cạnh nhau trong câu. ? Tương tự làm câu b,c vào vở ? Em dùng dấu phẩy trong trường hợp nào? 3. Củng cố - dặn dò(3’) - NX tổng kết giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________ Tiết 3 Chính tả tập chép Mẹ I. Mục đích - yêu cầu - Chép lại chính xác đoạn : "Lời ru …. suốt đời " - Trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả : iê/yê/ya; r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học - Bảng chép bài viết - Bảng phụ chép bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (3-5') - Viết bảng từ khó tiết trước: trổ, căng min, chạm. 2. Dạy bài mới a. GTB (1') b. Hướng dẫn viết chính tả(8-10’) + G đọc đoạn chép + Hd viết từ khó (3-5') Tiếng "Lời" trong từ lời ru khi viết em hay sai ở bộ phận nào? phân tích tiếng quạt? Khi viết tiếng quạt em cần chú ý gì? phân tích tiếng chẳng trong từ chẳng bằng- tiếng chẳng được viết bằng pađ? Tiếng ngủ khi em viết hay sai ở phần nào? ? Những tiếng nào khi viết cần chú ý phần vần /pađ - H đọc từ khó - H viết bảng từ khó + Hd cách trình bày (1-2') ? Bài viết thuộc thể loại thơ gì? ? Khi viết bài thơ lục bát em viết như thế nào cho đẹp. ? Đầu dòng thơ em viết như thế nào? + H chép bài (13 - 15') - Y/c H nhấm 2-3 tiếng / cụm từ chép vào vở + Soát lỗi/ chữa lỗi (2-3') + Chấm : 5-7 bài (1-2') c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.(3-5’) Bài 2: Đọc y/c H điền bằng chì vào SGK - 1H làm bảng lớp - NX Chữa bài : H đọc đoạn đã điền - G sửa nếu H sai ? Khi nào viết yê/iê/ya Bài 3: Đọc y/c - H làm bài vào vở 3a. - G chấm - 1H đọc bài- NXchung - sửa nếu H sai 3. Củng cố - dặn dò (1’) - NX vở chấm - NX tiết học - VN hoàn chình bài 3b VBT. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________________________________ Tiết 4 Thủ công Ôn tập chương 1: Kỹ thuật gấp hình I. Mục tiêu: - H ôn lại các kỹ thuật gấp hình và gấp được các sản phẩm đã học - Các nếp gấp phẳng, thẳng II. Chuẩn bị: 1. G: Quy trình gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời 2. H: các tờ giấy màu, vở thủ công. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra (3’): - KT đồ dùng học tập 2. Bài mới. T/ g 5’ 25’ Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ôn tập HĐ2: H thực hành Phương pháp - G lần lượt nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui - Vài em nhắc lại quy trình gấp. - H thực hành trên giấy màu : Chọn gấp đồ vật tuỳ ý - G quan sát giúp đỡ. - Đánh giá sản phẩm : + Hoàn thành: Gấp đúng quy định,nếp gấp phẳng, thẳng,sản phẩm sử dụng được. + Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy trình, nếp gấp chưa thẳng, phẳng, sản phẩm không dùng được. 3. Củng cố: (2’) - G nhận xét giờ học:……………………………………………………….. ____________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tiết 2 Toán Tiết 60: Luyện tập I . Mục tiêu. Giúp HS : - Củng cố bảng trừ 13 trừ đi 1 số. - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ - Vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán II. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động 1:- Kiểm tra bài cũ (5’) - Bảng con : 73 – 37 ; 53 – 15 - Nêu cách thực hiện . Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài 1( S ) 5- 6’: - H nêu yêu cầu – HS làm bài SGK - HS đọc nối tiếp đọc phép tính và kết quả - 1 dãy đọc phép tính – 1 dãy đọc kết quả. - Nêu cách nhẩm 13 – 7 ; 13 – 9 => Chốt: Vận dụng bảng trừ 13 trừ đi 1 số em thực hiện các phép trừ ở những dạng nào ? Bài 2( B ) 8 – 10’: - H nêu yêu cầu - HS thực hiện bảng con => Chốt : Nêu cách đặt tính và tính ? Để thực hiện được phép trừ trên em phải dựa vào đâu? Bài 3(VBT ) 5’: - H nêu yêu cầu - HS làm vào sách - Chữa miệng => Chốt : - Em có nhận xét gì về 2 phép tính ở cùng cột? - Ngoài cách làm trên em còn có cách làm nào khác? Cách làm nào nhanh và dễ hơn ? Khi TH phép tính em cần tìm cách TH nhanh nếu có thể Bài 4( V ) 7 – 8’: - HS nêu yêu cầu . - Làm bài vào vở . => Chốt : Phép tính bài toán ở dạng tính nào? Bài 5 ( S ) 4 – 5’: - H nêu yêu cầu - Khoanh kết quả đúng vào sách. => Chốt : Làm TN em tìm được kết quả đúng? Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò (5’) - Đọc bảng trừ 13 trừ đi 1 số . * Dự kiến sai lầm học sinh thường mắc: - Bài 3: Một số em chưa biết dựa vào dòng1 để làm dòng 2 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ………………………………………………………………………………............. ………………………………………………………………………………............. _____________________________________________ Tiết 3 Tập làm văn Kể về người thân I. MĐYC : - Rèn kĩ năng nghe nói :Biết kể về một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân. - Rèn kĩ năng viết :Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3-5 câu) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập 1 SGK III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC :3-5' - HS đọc bài văn tuần 11 Nxét ,cho điểm. 2. Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài :1-2' b/ HD HS làm bài :28-30' Bài 1:miệng - HS đọc yêu cầu bài 2-3 em ? Bài yêu cầu gì? ( Kể về bố hoặc mẹ) của em. - GV gợi ý HS làm bài: ? Đối tượng mà chúng ta kể là ai ? ? Em định kể về ai ? - HS dựa vào 3 câu hỏi gợi ý trả lời và ghi vào vở bài tập . - HS đọc bài làm - Lớp nxét ,sửa chữa. Bài 2 :( viết ) - HS đọc yêu cầu bài ? Để làm bài tập cần dựa vào đâu ? - HS dựa vào bài tập 1 viết đoạn văn từ 3-5 câu kể về bố hoặc mẹ vào vở tập làm văn. - GV lu ý HS câu mở đầu và câu kết thúc. - HS đọc bài làm - Lớp nxét- GV chấm một số vở viết HS - Tuyên dương những bài viết hay, sinh động. Tiết 4 Hoạt động tập thể Ôn chủ đề “ Tôn sư trọng đạo” và văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11 I./ Mục tiêu - Tổng kết hoạt động tuần 12. Phương hướng tuần 13. - Giáo dục ý thức tôn sư trọng đạo cho HS. - Phát động thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. -- Giáo dục ý thức giữ VSCN II./ Hoạt động chủ yếu 1.Sinh hoạt lớp: - Các tổ báo cáo hoạt động tuần qua. - GV nhận xét, nhắc nhở chung. - Tuyên dương những HS có thành tích tốt ttrong tuần. Phê bình nhắc nhở những HS chưa ngoan cần cố gắng hơn trong tuần tới. - Công tác tuần 12: + Tiếp tục duy trì nền nếp học tập, giữ vệ sinh chung. + Tăng cường bồi dưỡng HS yếu. 2.Phát động thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11: - GV nêu ý nghĩa ngày 20- 11 - Phát động thi đua giữa các tổ, các cá nhân về học tập, văn nghệ, báo tường, ... - GV giao cho ban cán sự lớp theo dõi và tổng hợp kết quả thi đua. 3. Tổng kết: GV đánh giá chung giờ HĐTT.

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan