• HS hiểu cách nặn hoặc vẽ, cách xé dán con vật.
• HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
• HS nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích.
• Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các con vật có hình dáng, - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
màu sắc khác nhau. - Đất nặn, hoặc bút chì, màu vẽ hay
- Bài tập nặn một số con vật của HS. Giấy màu, hồ dán.
2. Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
3 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Mĩ thuật - Tuần 16 - Tiết 16 - Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Châu Thành
Trường Tiểu học “A” Tân Phú
Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do
&
Môn: Mĩ thuật
Tiết 16, Lớp 2, Tuần 16
Ngày dạy: 05/12/2011
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu cách nặn hoặc vẽ, cách xé dán con vật.
HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
HS nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích.
Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các con vật có hình dáng, - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
màu sắc khác nhau. - Đất nặn, hoặc bút chì, màu vẽ hay
- Bài tập nặn một số con vật của HS. Giấy màu, hồ dán.
2. Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Ổn định lớp:
B. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS, bài tập tiết trước.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉN DÁN CON VẬT
Giới thiệu bài:
GV dẫn vào bài.
GV ghi tựa bài lên bảng.
I. Quan sát, nhận xét:
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu hình ảnh một số con vật và đặt câu hỏi:
HS quan sát.
- Đây là những con vật gì?
- Ngựa, mèo gà,
- Hãy kể tên các bộ phận chính của từng con vật?
- HS trả lời.
- Hình dáng, các bộ phận chính những con vật này như thế nào?
- Khác nhau.
- Màu sắc của chúng ra sao?
- HS trả lời.
- Em nhận ra con voi và con mèo nhờ những đặc điểm nào?
- HS trả lời.
- Hình dáng của các con vật khi đi, đứng, nằm, chạy như thế nào?
- HS trả lời.
GV nhận xét và chốt lại.
HS lắng nghe.
II. Cách nặn:
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách nặn.
GV dùng đất hướng dẫn:
v Nặn bộ phận chính trước (đầu, mình).
v Nặn các bộ phận khác sau (chân, đuôi, tai,).
v Ghép, dính thành con vật.
GV hướng dẫn HS cách tạo dáng con vật: đi, đứng, quay, ngẩng đầu,
Lưu ý:
F Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
F Sao khi ghép các bộ phận, cần quan sát và điều chỉnh cho phù hợp với dáng để con vật thêm sinh động.
HS trật tự lắng nghe GV hướng dẫn cách nặn.
III. Thực hành:
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
Ø Cho HS xem bài của HS năm trước để rút kinh nghiệm trước khi làm bài tập.
ØNhắc nhở HS làm bài đúng phương pháp.
Ø Lưu ý HS có thể nặn một con vật hay nhiều con vật và nặn thêm cảnh vật cho tranh thêm sinh động hơn (người, cây, nhà, núi đồi,).
Ø Góp ý để HS chỉnh sửa cho bài tốt hơn, nhất là những em còn lúng túng.
HS làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt để nhận xét cùng HS.
HS tham gia nhận xét bài.
- Hình dáng con vật cân đối chưa?
- HS trả lời theo cảm nghĩ.
- Đặc điểm của con vật rõ chưa?
- Hãy chọn ra bài đẹp theo ý thích?
GV nhận xét, chốt lại và tuyên dương những bài vẽ đẹp, đồng thời khuyến khích và động viên những HS chưa hoàn thành bài vẽ.
HS lắng nghe.
Dặn dò:
Quan sát các con vật quen thuộc.
Xem trước bài 17.
HS về nhà làm theo yêu cầu GV.
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
...
...
...
BGH PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG PHÊ DUYỆT Tân Phú, ngày.tháng.năm 2011
Người soạn
Nguyễn Thanh Nhàn
File đính kèm:
- Bai 16 - Nan hoac ve, xe dan con vat.doc