Giáo án Lớp 2 Chiều Tuần thứ 18 Chuẩn kiến thức kĩ năng

 I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố về:

 -Kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ ngữ đó.

 -Rèn kĩ năng nói trong các tình huống khác nhau.

 -kĩ năng kể chuyện theo tranh và viết tin nhắn.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 -Các tranh vẽ trong vở bài tập trang 77,78,79.

 -Phiếu học tập ghi nội dung bài 2, trang 78 VBT.

 

doc56 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Chiều Tuần thứ 18 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi nắng các em phải đội mũ? -Tổ chức cho HS bình chọn bài vẽ đẹp nhất. b.Bài 2: Chọn từ ngữ trong khung để điền vào chỗ trống cho thích hợp: -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu . -1HS lên chữa bài; HS nhận xét. + GV chốt lại đáp án. ? Hãy nêu vai trò của mặt trời đối với mọi người trên trái đất. -GV gợi ý cho hs tưởng tượng, nếu không có mặt trời chiếu sáng và tạo nhiệt thì trái đất của chúng ta sẽ ra sao? 3. Củng cố, dặn dò: -Dặn HS học bài cũ, xem lại bài. -Nhận xét tiết học. 50 - HS vẽ và trang trí theo ý tởng tợng của các em. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung -HS làm bài vào phiếu. -HS chữa bài và đọc lại bài làm đã hoàn chỉnh. * Kết luận: Mặt trời tròn giống như quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sởi ấm cho trái đất. Mặt trời ở rất xa trái đất. Khi nắng cần đội mủ nón không bao giời được nhìn thẳng vào mặt trời vì ánh sáng của mặt trời có thể làm hỏng mắt. - HS tự do trả lời: Nếu không có mặt trời thì chỉ có đêm tối, lạnh lẻo và không có sự sống… -Lắng nghe. LUYỆN -LTVC: (TUẦN 32) TỪ TRÁI NGHĨA I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: -Mở rộng vốn từ về từ trái nghĩa. -HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa và tìm được một số cặp từ trái nghĩa . -Tiếp tục củng cố về cách đặt dấu chấm, dấu phẩy. -Biết vận dụng các cặp từ trái nghĩa trong câu khi nói hoặc viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -18 Phiếu bài tập 1 . -1giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1. -VBT 2-Tập 2. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Hãy nêu 3 cặp từ trái nghĩa mà em biết. - Đặt 2 câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: (VBT-T60) -Bài 1 yêu cầu ta làm gì? -Thế nào là cặp từ trái nghĩa? -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập cá nhân. -3 nhóm (nhóm 3 em) thi chữa bài tiếp sức. -Nhận xét , chọn nhóm thắng cuộc. -Yêu cầu cả lớp đọc lại các cặp từ trái nghĩa trên. *Hãy đặt câu với từng cặp từ vừa tìm được. -Gọi HS nối tiếp đặt câu. *Qua bài tập này giúp em củng cố được điều gì? *Bài 2: -Bài 2 yêu cầu ta phải làm những gì? -Làm thế nào để điền được dấu chấm và dấu phẩy cho đúng? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên chữa bài trên bảng. -GV thu và chấm 5-7 bài của HS. -Nhậm xét, ghi điểm. -Qua bài này giúp em củng cố điều gì? 3.Củng cố, dặn dò: -Trò chơi: GV nêu 1 từ bất kì và chỉ vào trúng ai thì người đó phải nêu được 1 từ có nghĩa trái ngược với từ mà cô đưa ra.Ai nói được thì đúng , còn ai nói không được thì sai. -Dặn HS xem lại bài và ghi nhớ bài học. -Nhận xét tiết học. -2-3 HS nêu và đặt câu. -HS khác nhận xét phần trả lời của bạn. -Viết vào chỗ trống các từ cho dưới đây thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau(từ trái nghĩa) -HS làm bài vào phiếu và chữa bài bằng trò chơi tiếp sức(3 đội ) -HS đọc đồng thanh. -HS nối tiếp nhau đặt câu. -KL: Mở rộng vốn từ về từ trái nghĩa. -Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau. -Dựa vào cách đặt câu, diễn đạt xong 1 ý thì đặt dấu chấm; còn dấu phẩy dùng để ngắt các ý trong câu. -HS làm bài vào vở, 1HS lên chữa bài trên bảng. -Củng cố cách đặt dấu chấm và dấu phẩy trong câu. -HS chú ý và tham gia tích cực vào trò chơi. -Lắng nghe. LUYỆN HÁT NHẠC: ÔN 2 BÀI HÁT : BẮC KIM THANG,CHÚ ẾCH CON I. MỤC TIÊU: -Ôn lời của các bài hát đã học: Bắc kim thang; chú ếch con. -HS yêu thích ca hát và mạnh dạn trước đám đông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nhạc cụ gõ . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS hát lại bài Bắc kim thang;Chú ếch con. -Gọi HS khác nhận xét. -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1:Ôn bài hát đã học: Ôn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài hát. *Ôn hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ theo nhóm, tổ. *Ôn lời các bài hát kết hợp vận động một số động tác phụ hoạ. c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát đã học. - Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài hát đã học: nhóm , cá nhân. -GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu tự tin để các em tập tính mạnh dạn trước đám đông. -Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn. -GV nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát đã họccho người thân và bạn bè xem. -GV nhận xét tiết học. -2 HS lên hát. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS tiến hành ôn tập các bài hát đã học theo hướng dẫn của GV. - Nhiều HS xung phong lên biểu diễn. -HS nhận xét phần biểu diễn của bạn. -HS lắng nghe. LUYỆN TNXH: BÀI 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Biết nhận định có 4 phương hướng chính trong tự nhiên. -Biết phương mặt trời mọc và phương mặt trời lặn trong tự nhiên. - HS có ý thức: đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.Bước đầu HS biết nhận định phương hướng của một số nơi chốn. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu bài tập 1 đủ cho HS cả lớp. -VBT TN-XH 2. -Chuẩn bị sân trường đã dọn vệ sinh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Trong tự nhiên có những phương hướng nào? -Mặt trời mọc vào buổi nào và lặn vào buổi nào? -Nhận xét,tuyên dương. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: làm phiếu cá nhân -Bài yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả. -Ngoài 2 phương hướng này còn có phương hướng nào nữa? -Bài này giúp em nắm được điều gì ? -KL: Phương hướng mặt trời mọc và mặt trời lặn và các phương hướng trong tự nhiên. *Bài 2: thực hành theo nhóm đôi. -Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK. -Vậy hãy chỉ phương mặt trời mọc trong thực tế? -Yêu cầu HS đứng giống như hình trong SGK và nêu tên các phương hướng : Trước mặt, sau lưng, bên tay phải của mình , bên tay trái của mình đang đứng. -Gọi nhiều HS nối tiếp nêu kết quả.GV chốt bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Trò chơi: GV nêu một số địa điểm, địa danh ở địa phương và yêu cầu HS nêu vị trí đó thuộc phương hướng nào trong thực tế.Ai nói đúng sẽ được khen, ai nói sai sẽ không được khen. -Qua trò chơi này giúp em củng cố điều gì đã học? -Dặn HS xem lại bài và biết vận dụng vào cuộc sống. -Nhận xét tiết học. -2-3 HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -Điền từ đúng vào chỗ ...để các câu sau đủ nghĩa. -Kết quả: Buổi sáng, mặt trời mọc ở phương Đông. Buổi chiều, mặt trời lặn ở phương Tây. -HS lần lượt trả lời câu hỏi. -HS quan sát hình trong SGK. -2-3 HS lần lượt chỉ phương mặt trời mọc. -HS thực hành theo nhóm 2. -Lần lượt nối tiếp nhau nêu kết quả. -Cả lớp tham gia chơi sôi nổi. -VD: +G: Chợ Cam Lộ ở phương nào? H: Phương Đông. +G: UBND xã ở phương nào? H: ở phương Tây ....... -2-3 HS nêu bài học. -Lắng nghe. LUYỆN MĨ THUẬT: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. Mục tiêu: Giúp hs biết cách vẽ cái bình đựng nước - Vẽ được cá… bình đựng nước theo ý thích. - Thích vẽ , rèn luyện đôi tay khéo léo cho hs. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu, quy trình vẽ minh họa cho từng bước. -Giấy vẽ A4. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 5’ 15’ 4’ 1.Bài cũ: -Tiết mĩ thuật trước chúng ta học bài gì? -Vẽ cái bình đựng nước có mấy bước ? -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Ôn lại các bước vẽ: -Gọi 1-2 HS nêu lại các bước vẽ bình đựng nước. -GV nhắc lại các bước cho cả lớp nắm lại cách vẽ bình đựng nước:. * Bước 1: Phác khung hình chung * Bước 2:Tìm các điểm chính: miệng, đáy , quai... * Bước 3: Vẽ phác hình * Bước 4: Vẽ chi tiết *Bước 5: vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. c.Thực hành: -Yêu cầu HS thực hành làm bài theo nhóm 4. -Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm. -Các nhóm quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tổ có nhiều sản phẩm đẹp nhất. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các sản phẩm bằng giấy đã học và cùng chơi với các bạn và anh chị em trong nhà. - 2HS trả câu hỏi. -1-2 HS nêu các bước vẽ. - Cả lớp theo dõi. -Thực hành theo nhóm 4. -Các nhóm trưng bày sản phẩm. -HS bình chon sản phẩm -Lắng nghe. LUYỆN TNXH: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Biết vị trí, hình dạng ,đặc điểm và vai trò của mặt trăng và các vì sao. -Biết thời gian mặt trăng và các vì sao chiếu sáng trên trái đất. -Yêu thiên nhiên, cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Giấy A4 để HS vẽ mặt trăng và các vì sao. -Phiếu bài tập1 . -3 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài 1. -VBT TNXH2. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Mặt trời và các vì sao xuất hiện vào lúc nào? -Mặt trăng và các vì sao có hình dạng , màu như thế nào? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1( B2 VBT) làm phiếu cá nhân -GV phát phiếu và gọi 1HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. -Tổ chức cho HS chữa bài bằng trò chơi: “Tiếp sức” giữa 3 đội. -Nhận xét, chốt kết quả. -2-3 HS đọc lại bài đã hoàn thành. -Em thấy Mặt trăng và các vì sao có ích lợi gì? -Khi nào thì Mặt trăng tròn , khi nào thì Mặt trăng khuyết? -GV: Để biết được vì sao Mặt trăng khi tròn khi khuyết, lên các lớp trên ta sẽ tìm hiểu. -Qua bài này giúp em khắc sâu điều gì đã học? *Bài 2: Thực hành theo nhóm -Mặt trăng và các vì sao có hình gì? -Khi nào thì ta nhìn thấy Mặt trăng và các vì sao xuất hiện? -Yêu cầu HS vẽ lại mặt trăng và các vì sao theo nhóm 4. -Các nhóm trưng bày sản phẩm và bình chọn tranh đẹp nhất. 3.Củng cố, dặn dò: -Sau tiết học này em củng cố được điều gì? -Dặn HS xem lại bài. -Nhận xét tiết học. -2-3 HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống cho thích hợp. -HS làm bài vào phiếu. -3đội (mỗi đội 3 em) chữa bài bằng trò chơi tiếp sức. -Kết quả: a.Nhìn lên bầu trời vào những đêm quang mây, ta có thể nhìn thấy Mặt Trăng và các vì sao. b.Vào đêm rằm Trung thu,Mặt Trăng có hình tròn. c.Các ngôi sao trên bầu trời cũng giống như Mặt Trời. Đó là những quả bóng lửa khổng lồ.Chúng ở rất xa , rất xa Trái Đất. -Nhiều HS tham gia trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -1-2 HS nêu . - HS trả lời. -HS vẽ theo nhóm 4. -HS trưng bày sản phẩm. -2-3 HS nêu bài học. -Lắng nghe. LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI NĂM

File đính kèm:

  • docGAN CHIEU L2 TUAN 1834 NA.doc
Giáo án liên quan