Tiếng Việt
VẦN (t1+2)
Đạo đức:
BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay.
-Cách chào hỏi, tạm biệt.
-Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
-Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. HS có thái độ:
-Tôn trọng, lễ độ với người lớn.
-Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.
3. Học sinh có kĩ năng hành vi:
-Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
-Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1C tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1:
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm.
Nhóm 1: tranh 1.
Nhóm 2: tranh 2.
Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ.
Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ
Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt?
Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.
2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa.
+Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp hát và vỗ tay.
Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2
Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ !
Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt.
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống.
Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… .
Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười…
Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
Học sinh trao đổi thống nhất.
Nhắc lại.
3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan.
3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp.
Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
Toán
BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
(Cộng không nhớ)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
-Củng cố về giải toán và đo độ dài.
-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ
Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính.
-Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải.
Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
-Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và thực hiện tương tự như trên.
-Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó và 9 que tính rời.
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.
Đặt tính:
Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
59
Như vậy : 35 + 24 = 59
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.
Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20
Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
+
35 5 cộng 0 bằng 5, viết 5
20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
55
Như vậy : 35 + 20 = 55
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2
+
Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết 3”.
35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
2 hạ 3, viết 3
37
Như vậy : 35 + 2 = 37
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu cách làm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự thực hành đo và ghi số thích hợp vào chỗ trống.
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải.
Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại : ? con thỏ
Giải:
Số con thỏ còn lại là:
8 – 3 = 5 (con)
Đáp số : 5 con thỏ.
Học sinh nhắc lai đề bài.
-Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
-Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị.
-3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục. 5 que tính và 4 que tính là 9 que tính, viết 9 ở cột đơn vị.
-Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 24 = 59
Nhắc lại: 35 + 24 = 59
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 20 = 55
Nhắc lại: 35 + 20 = 55
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 2 = 37
Nhắc lại: 35 + 2 = 37
Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp.
Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách làm.
Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Lớp 1 A : 35 cây
Lớp 2 A : 50 cây
Cả hai lớp : ? cây.
Giải
Số cây cả hai lớp trồng là:
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số : 85 cây
Học sinh giải VBT và nêu kết quả.
Nêu tên bài và các bước thực hiện phép cộng (đặt tính, viết dấu cộng, gạch ngang, cộng từ phải sang trái).
Thực hành ở nhà.
=======================
HĐTT
VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
======================
Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2014
Tiếng Việt
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ PHIÊN ÂM ( T1+2)
==================
Môn : Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100.
-Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)
-Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
30 + 5 55 + 23
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự vào VBT rồi nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:
20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn ()
Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm)
Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép tính với kết quả sao cho đúng:
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải.
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số : 35 bạn
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết quả cho giáo viên và lớp nghe.
Học sinh làm theo mẫu:
14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm)
32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm)
Tóm tắt
Lúc đầu : 15 cm
Lúc sau : 14 cm
Tất cả : ? cm
Giải:
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số : 29 cm
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
==================
Tự nhiên & Xã hội
BÀI : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục tiêu :Giúp học sinh :
-Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
-Biết được động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
-Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau(giống nhau)giữa các cây,giữa các con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh trong bài 29 SGK.
-HS sưu tầm tranh ảnh về thực vật và động vật mang đến lớp.
- Phiếu thảo luận nhóm khổ to, băng dính.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Kể tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi
Con muỗi là con vật có lợi hay có hại ?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sát các mẫu vật và tranh ảnh.
Mục đích:- Học sinh ôn lai về các cây và các con vật đã học.
-Nhận biết một số cây và con vật mới.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia lớp thành 4nhóm
Giáo viên phân cho mỗi nhóm một góc lớp,phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ tovà hướng dẫn các em làm việc:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vào tranh ảnh và trình bày.
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Giáo viên kết luận:
Bước 3: GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt.
Kết luận:-Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa,cây gỗ.Các loại cây này khác nhau về hình dạng ,kích thước...Nhưng chúng đều có thân ,rễ,lá và hoa.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?”
MĐ: -HS nhớ lại được những đặc điểm chính của các câyvà các con vật đã học.
-HS được thực hành kỹ năng đặt câu hỏi
Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
+Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (hoặc một con cá...)ở sau lưng,em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
+ HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi(đúng/ sai) để đoán xem đó là gì.Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
Bước 2: GV cho học sinh chơi thử
Bước 3: :GV cho HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
Kết thúc bài học,GV yêu cầu HS tìm bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật”và gọi HS trả lời một số câu hỏi trong SGK.
3.Củng cố -dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về ôn lại các kiến thức đã học về ĐVvà TV
-2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
-Học sinh nhắc lại.
HS bày các vật mẫu các em mang đến để lên bàn.
Dán các tranh ảnh về TVvà ĐV vào giấy khổ to.Sau đó treo lên tường của lớp học.
Học sinh chỉ và nói tên từng cây,từng conmà nhóm đã sưu tầm đượcvơi các bạn. Mô tả chúng ,tìm ra sự giống và khác nhaugiữa các cây và các con vật.
Học sinh nhắc lại.
Chẳng hạn:
+ Cây đó có thân gỗ phải không?
+ Đó là ccây rau phải không?
+ ....
+ Con đó có bốn chân phải không?
+ Con đó có cánh phải không?
+ Con đó kêu meo meo phải không?
+ ...
HS tiến hành chơi thử
HS chơi theo nhóm
Nhiều HS trả lời
2em
==================
File đính kèm:
- LOP 1C TUAN 29 Thai Hong.doc