Bài giảng Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (Tiếp)

1. Đọc lưu loát trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng kể linh hoạt( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2. Hiểu nghĩa các TN trong bài.

3. Hiểu ND của bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về TG xung quanh rất khác người lớn.

II. Đồ dùng:

 

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ phiếu viết kết quả bài làm, chốt lại lời giải đúng. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của Bt1,2,3. Nghe. - Lớp ĐT bài: Cái cối tân. - Làm BT cá nhân. - Lớp phát biểu, NX Bài văn có 4 đoạn: - Đoạn 1: Cái cối xinh xinh.....gian nhà trống( gt về cái cối được tả ( MB) trong bài). - Đoạn 2: ( Thân bài): U gọi nó.... kêu ù ù ( Tả hình dáng bên ngoài của cái cối) - Đoạn 3: ( Thân bài): Chọn được ngày.....vui cả xóm ( Tả HĐ của cái cối) - Đoạn 4: ( Kết bài): Cái cối xay cũng như......bước anh đi ( Nêu cảm nghĩ về cái cối). ? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? ? Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: Bài 1( T 170) Két: Bám chặt vào. - ......gt về đồ vật được tả, tả hình dáng, HĐ của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của thời gian về đồ vật đó. - Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn văn trong bài. - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp ĐT. - 1 HS đọc ND và yêu cầu. - HS làm BT, 3 HS làm phiếu. - Phát biểu. Dán phiếu lên bảng. a/ Bài văn gồm cả 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. b/ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c/ Đoạn 3 tả cái ngòi bút. d/ Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra.....nhìn không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút....cất vào cặp. - Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút( không vội tả chi tiết, không viết cả bài) . - Để viết được đoạn văn đạt yêu cầu cần quan sát kĩ cây bút về hình dáng, KT, màu sắc, chất liệu, cấu tạo chú ý đặc điểm riêng....ghi vào nháp. - Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp với bộc lộ cảm xúc khi tả. - NX. - Suy nghĩ, viết bài. - Nghe. - HS viết bài. - Đọc bài. 5/ Củng cố- dặn dò: - Đọc ghi nhớ: BTVN: Hoàn chỉnh bài và viết lại vào vở. - CB bài ( T 172- T 173). Tiết 3 Toán $ 83 Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết dấu hiêuh chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 1875 125 45603 151 0625 15 00303 302 000 001 2. Bài mới: a. GT bài: Ghi đầu bài b. GVcho HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2 - Tự tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 viết vào hai nhóm. - HS ghi vào nháp - HS lên bảng - NX, sửa sai. c. Tổ chức cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Lên bảng viết kết quả số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng vao bên trái, viết số không chia hết cho 2 và phép tính tương ứng vào cột bên phải ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? ? Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là chữ số nào? ? Nêu các số có tận cùng là chữ số 0, 2, 4, 6, 8? ? Các số không chia hết cho 2 là số nào? * GV: Muốn biết một số chia hết cho 2 không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. d. Giới thiệu số chẵn, số lẻ: - Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn ? Nêu VD về số chẵn ? ? Thế nào là số chẵn? - Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ ? Nêu VD về số lẻ? ? Thế nào là số lẻ? - 2 HS lên bảng - NX, bổ sung - 0, 2, 4, 6, 8. - 10, 20, 30, 40, ........90 2, 12, 22, 32, 42, ....... 4, 14, 24, 34, 44, ........ 6. 16, 26, 36, 46, ......... 8, 18, 28, 38, 48, 58, ..... - Các số tận cùng là: 1, 3, 5, ,7, 9, thì không chia hết cho 2(các phép chia đều có số dư là 1) - Nêu KL trong SGK(T94) - 10, 12, 14, 16, 18, ............. - Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. - 21, 25, 27, 29, ...... - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là số lẻ. 3. Thực hành: Bài 1(T95): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, đọc BT a. Các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782 b. Các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 ? Tại sao em chọn các số đó ? Bài 2(T95); ? Nêu yêu cầu? 20, 32, 44, 46, 28 Bài 3(T95): ? Nêu yêu cầu? a. Với 3 chữ số 3, 4, 6 hãy viết các số chẵn, mỗi số có cả 3 chữ số đó? b. Giảm tải. - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng b. 313, 421, 869 - HS làm vào vở - 346, 364, 634, 436 - 2 HS lên bảng, NX, sửa sai - Làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài 4(T95): ? Nêu yêu cầu ? a. Giảm tải. b. Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm: 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357. 4. Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? ? Thế nào là số chẵn, số lẻ? - NX giờ học. Tiết 4: Tiết 4: Địa lí $17: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về. - Dãy HLS, hoạt động sản xuất của ngời dân HLS, Thành phố Đà Lạt, HĐSX của ngơời dân đồng bằng Bắc Bộ. - HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung của bài. II. Chuẩn bị: HS ôn bài III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: KT 15' ? Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nớc ta? 2. Bài mới: a) GT bài: Ghi đầu bài b) Ôn bài: ? Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ? ?Đỉnh núi Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào? độ cao?m so với mực nớc biển? ? Nêu đặc điểm của dãy HLS? ? Những nơi cao ở HLS có khí hậu NTN? ? Sa Pa có điều kiện gì để trở thành khu du lịch nghỉ mát? ? Ngời dân HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? ? Nêu 1 số cây trồng ở HLS? ? Nêu 1 số nghề thủ công ở HLS? ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ở độ cao bao nhiêu mét? ? Đà lạt có khí hậu NTN? ? Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? ? Tại sao Đà Lạt đợc chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? ? Tại sao Đà Lạt đợc gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? ? Kể tên 1 số loại rau, hoa, quả ở Đà Lạt? ? Tại sao Đà Lạt có nhiều loại rau quả xứ lạnh? ? Ngời dân ở ĐBBB làm nghề gì? ? Kể tên 1 số cây trồng và vật nuôi chính ở ĐBBB? ? Vì sao lúa đợc trồng nhiều ở Bắc Bộ? ? Nêu các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo? ? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? ? Kể tên 1 số rau xứ lạnh đợc trồng ở ĐBBB? ? Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng ở ĐBBB? ? Kể tên 1 số nghề thủ công ở ĐBBB? ? Nêu quy trình SX ra 1 sản phẩm gốm? ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? * Chỉ bản đồ vị trí của dãy HLS, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của từng vùng? - Dãy HLS - Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đỉnh Phan-xipăng nằm trên dãy HLS. Độ cao 3143m - HLS là 1 trong những dãy núi chính ở phía Bắc của nớc ta chạy dài khoàng 180 km, trải rộng gần 30 km. Là dãy núi cao, độ sâu, có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng thờng hẹp và sâu. Có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nớc ta. - ......lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Từ độ cao 2000 đến 2500m thờng ma nhiều. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh, gió thổi mạnh. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm. - Ngời dân HLS làm nghề trồng trọt, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản. - Nghề chính là nghề trônhgf trọt. - Lúa, ngô, chè, lanh, bông, mận, đào, lê,....... - Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,......... - Đà Lạt nằm trên coa nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m. - Mát mẻ. - Hồ Xuân Hơng.....vờn hoa, rừng thông.... thác Cam-Li, Pơ-ren........ - Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tơi đẹp. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát du lịch từ hơn 100 năm nay. - Có nhiều loại rau quả xứ lạnh. Rau đợc trồng với diện tích lớn. Quanh năm rau ở Đà Lạt đợc chở đi cung cấp cho nhiều nơi........ - Rau su hào, bắp cải......... - Hoa hồng, lan, cúc, lay ơn.......... - Quả dâu tây,.......... - Khí hậu mát mẻ. - Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công. - Cây lúa - Lợn, gà, vịt. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên ĐBBB ........... cả nớc. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, CS lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. - Khó khăn: Nếu rét quá lúa và một số cây trồng khác sẽ bị chết. - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông..... - Su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua.... - Làng Vạn Phú (Hà Tây) chuyên dệt lụa. Gốm sứ Bát Tràng..... - Dệt lụa, gốm sứ..... - Nhào đất vad tạo dáng cho gốm. - Phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, các sản phẩm gốm. - Là nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập. Hàng hóa ở chợ chủ là các sản phảm xuất tại địa phơng và một số mặt hàng đa từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất vad đời sống. 3. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học : Kể chuyện: $17: Một phát minh nho nhỏ I) Mục tiêu: 1. Rèn KN nói: - dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyệnMột phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ND câu chuyện( Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu về thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích) 2. Rèn KN nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đợc câu chuyện. - Theo dõi bạn kể. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II) Đồ dùng: Tranh minh họa truyện phóng to. III) Các HĐ dạy - học : 1. GT bài: 2. GV kể toàn chuyện: - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh - GV kể lần3( nếu cần) - Nghe - Nghe, q/s tranh 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1,2 a. Kể chuyện theo nhóm: b. Thi kể trớc lớp: - HS đa ra câu hỏi để hỏi bạn ? Theo bạn Ma- ri- a là ngời ntn? ? Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết nh Ma-ri-a không? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? gì? - Mở SGK(T 167) , 1HS đọc, lớp theo dõi - Tập kể theo cặp. Kể từng đoạn, kể toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mỗi tốp 3 em kể từng đoạn câu chuyện Theo 5 tranh. - Thi kể chuyện. - Là cô bé thích q/s... - HS nêu - Không nên tin ngay vào q/s của mình nếu cha đợc KT bằng thí nghiệm. - ..... - Nếu ai chịu khó q/s, suy nghĩ , ta sẽ phát hiện ra rẫt nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế gioéi xung quanh... - HS và GV bình chon bạn kể hay nhất, hay iểu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: ? Qua câu chuyện này em HT đợc ở Ma- ri- a điều gì? - BTVN: Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. CB bài sau.

File đính kèm:

  • docthu 4 (4).doc
Giáo án liên quan