TUẦN 22
Học vần ( Tiết 191 & 192 )
Bài 90: Ôn tập
SGK/16( tập 2) Thời gian: 70/
A. Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
B. Phương tiện dạy học: - GV:Bảng ghép vần cho các nhóm.
- HS: bảng con, vbt
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài 89:
- Đọc, viết: iêp, ươp, giàn mướp, tấm liếp, ướp cá, nườm nượp, rau diếp, tiếp nối,
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần iêp
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Cho học sinh nhớ lại các vần đã học từ bài 84 đến bài 89.
- Học sinh đọc, giáo viên ghép bảng các vần đó (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần)
- giáo viên chia nhóm cho học sinh tự làm việc trên bảng ghép vần (9 nhóm)
+ Nhóm trưởng hướng dẫn cho cả đội ôn tập lại các vần bằng cách kéo thẻ chữ sao cho phù hợp (giáo viên dặn dò các đội trưởng chú ý giúp đỡ thêm các bạn học sinh yếu)
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1A - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
> Giáo dục: Cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây rau.
* Các em nhận thấy hậu quả không ăn rau thì thiếu chất và ăn rau không sạch sẽ bị ngộ độc. Từ đó các em quyết định là thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
- HS khá giỏi kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,…
- Về nhà học lại bài.
D. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
********************************
Học vần ( Tiết 197 & 198 )
Bài 93: oan - oăn
SGK/22 & 23 -Thời gian: 70/
Mục tiêu:
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
B.Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh ảnh.
- HS: Bộ ghép chữ
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: : kiểm tra bài 92:
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 3: Giới thiệu vần oan
- GV hướng dẫn phát âm -> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần)
- Cho học sinh tìm và ghép vần oan, tiếng khoan ( phân tích, đánh vần, đọc trơn).
- Giáo viên cho học sinh xem tranh họp nhóm và giới thiệu từ họp nhóm.
- Giáo viên đính bảng từ: giàn khoan.
=> Học sinh luyện đọc xuôi cả phần.
Hoạt động 4:Giới thiệu vần oăn: Các bước tương tự như vần oan.
* So sánh vần oan - oăn.
=> Cho học sinh luyện đọc cả 2 phần
=> Thư giãn
Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đính từ: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ.
- Giảng từ: học toán.
=> Học sinh luyện đọc cả bài học.
Hoạt động 6: Luyện viết bảng con
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết oan - oăn, giàn khoan, tóc xoăn. (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét của các chữ).
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc bằng
nhiều hình thức, khi đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học).
- Cho học sinh xem tranh và hỏi:
(?) Trong tranh vẽ gì?
(?) Đàn gà đang làm gì?
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn, cả bảng.
- Học sinh đọc hết bảng. Đọc SGK.
=> Thư giãn
Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Con ngoan trò giỏi.
(?) Hãy kể tên các hình ảnh có trong tranh?
Giáo viên giới thiệu và nêu rõ nội dung từng tranh.
Hoạt động 3: Làm vở bài tập
Bài 1: Nối.- GV hướng dẫn HS nối, nhận xét
Bài 2: Điền oan hay oăn.- HS đọc từ và tự làm
Bài 3: Viết: học toán, khỏe khoắn
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
D. Bổ sung: Rèn HS đọc đúng tiếng có vần oan-oăn.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************************
Toán ( Tiết 87 )
Luyện tập
SGK/ 121 -Thời gian: 35’
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật.
- HS: Phiếu bài tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu
Hoạt động 2: Thực hành
Baøi 1: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Ghi toùm taét, giaûi baøi toaùn - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân.
Baøi 2: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Hoïc sinh töï laøm baøi vaøo phiếu baøi taäp, baûng phuï-> nhaän xeùt
Baøi 3: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
Giaûi baøi toaùn theo toùm taét
-GV quan saùt giuùp ñôõ
- Chöõa baøi ôû baûng lôùp.
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá – Daën doø:
- Goïi HS neâu laïi caùc böôùc giaûi
- Veà chuaån bò baøi sau.
D. Bổ sung: HS nêu được các bước giải toán có lời văn
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*************************
Thuû coâng ( T22 )
CÁCH SỬ DỤNG THƯỚC KẺ, BÚT CHÌ, KÉO
SGV/ 226 & 227 -Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bút chì,thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
* Giới thiệu vẻ đẹp tranh thủy mặc
B. Phương tiện dạy học: GV & HS: Bút chì, thước kẻ, kéo và 1 tờ giấy vở.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ
- Mỗi hs đều có thước kẻ, kéo, bút chì
Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL ( 10 P )
* Giới thiệu vẻ đẹp tranh thủy mặc ( thường vẽ trắng den) ( hoặc Gv chọn những hình ảnh khác phù hợp)
Hoạt động 3: Giới thiệu các dụng cụ thủ công
-GV cho HS quan sát và cầm từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thong thả.
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
* GV hướng dẫn cách sử dụng từng dụng cụ:
- Bút chì: Mô tả 2 bộ phận và sử dụng ( cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm)
- Thước kẻ: Có nhiều loại, khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa trên cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.
- Kéo: gồm 2 bộ phận ( lưỡi và cán). Khi sử dụng tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2.Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
Hoạt động 5: HS thực hành
- Kẻ đường thẳng. Cắt theo đường thẳng.
- HS thực hành, gv theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
D. Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014
Học vần ( Tiết 199 & 200 )
Bài 94: oang - oăng SGK/24 & 25 -Thời gian:70/
A. Mục tiêu:
- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
B.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh con hoẵng
- HS: sgk, bộ ghép chữ, bảng con, vbt
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: : kiểm tra bài 93
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 3:Giới thiệu vần oang
- GV hướng dẫn phát âm -> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần)
- Cho học sinh tìm và ghép vần oang, tiếng hoang ( phân tích, đánh vần, đọc trơn).
- Giáo viên cho học sinh xem tranh vỡ hoang.
- Giáo viên đính bảng từ: vỡ hoang.
=> Học sinh luyện đọc xuôi cả phần.
Hoạt động 4: Giới thiệu vần oăng: Các bước tương tự như vần oang.
* So sánh vần oang - oăng.
=> Cho học sinh luyện đọc cả 2 phần
=> Thư giãn
Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đính từ: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ.
- Giảng từ: áo choàng.
=> Học sinh luyện đọc cả bài học.
Hoạt động 6: Luyện viết bảng con
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết oang - oăng, vỡ hoang, con hoẵng. (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét của các chữ).
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc bằng nhiều hình thức, khi đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học).
- Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì?
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn, cả bảng.
- Học sinh đọc hết bảng. Đọc SGK.
=> Thư giãn
Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: áo choàng, áo sơ mi.
(?) Hãy chỉ vào tranh và cho biết các loại áo?
- Giáo viên giới thiệu và nêu rõ nội dung từng tranh.
Hoạt động 3: Làm vở bài tập
Bài 1: Nối.- GV hướng dẫn hs nối
Bài 2: Điền oang hay oăng.- HS đọc từ và tự làm
Bài 3: Viết: áo choàng, liến thoắng
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
D. Bổ sung: Rèn HS TB, yếu đọc câu ứng dụng ở SGK
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
***************************
Toán (Tiết 88 )
Luyện tập
SGK/ 122 -Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán và trình bày bài giải;
- Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ,
- HS: SGK, phiếu bài tập
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Biết giải bài toán và trình bày bài giải
- HS nêu các bước giải toán có lời văn
- HS tự tóm tắt và giải vào phiếu bài tập
- 1 HS làm bảng phụ-> nhận xét
Bài 2: Biết giải bài toán và trình bày bài giải
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán và tự tóm tắt
- HS làm phiếu, một học sinh làm bảng phụ, cả lớp cùng thực hiện.
Bài 4: Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài
- HS làm cá nhân trên phiếu( lưu ý có kèm theo đơn vị)
- 2 hs làm bảng phụ -> giáo viên nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Bài tập về nhà: bài 3 trang 122
D. Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******************************
Sinh hoạt tập thể: (Tiết 22) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu.
- Nhận xét các hoạt động trong tuần (nêu ưu và khuyết điểm)
- Có tinh thần phê và tự phê.
- Giáo dục đạo đức hs trong dịp Tết.
B. Lên lớp:
- Giáo viên nêu các hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng có ý kiến.
- Tổ trưởng có ý kiến.
- Giáo viên tuyên dương những học sinh thực hiện tốt.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
*GV nêu nhiệm vụ trọng tâm trong tuần: Tất cả học sinh cần phải biết ý thức giữ trật tự khi ra về.
* Biện pháp:
+ Giáo viên tăng cường theo dõi học sinh .
+ Học sinh đi đúng hàng, đúng dãy.
+ Giữ gìn trật tự khi ra về.
* Giáo viên lưu ý cho học sinh những hoạt động cần thực hiện nhằm nêu cao chủ đề trong tuần.
File đính kèm:
- giáo án 1A tuần 22.doc