ĐẠO ĐỨC
TIẾT 31: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
I- Mục tiêu
- Kể được vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm, và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
II- Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức
- Bài hát "Ra chơi vườn hoa"
- Các điều 19, 26, 27, 32, 39. Công ước quốc tế về quyền trẻ em
III- Các hoạt động dạy - học
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần thứ 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo hay ướt át ?
- em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc) những giọt mưa rơi không ?
+ Bước 2
- GV tổ chức cho HS ra sân trường để các em thực hành quan sát.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi .
+ Bước 3
- GV cho HS vào lớp TL câu hỏi :
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì ?
+ Kết luận
- Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết được thời tiết đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa.
* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Mục tiêu: HS biết dùng hình ảnh vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh.
+ Cách tiến hành.
+ Bước 1:
- Y/c HS lấy giấy (VBT) và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh .
- GV khuyến khích HS vẽ theo cảm thụ và trí tưởng tượng của mình.
+ Bước 2:
- GV Y/c HS giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- GV chọn 1 số bức vẽ để trưng bày giới thiệu với cả lớp.
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt
- Dặn HS sưu tầm các tranh vẽ trời nóng, trời rét.
- HS trả lời
- HS tự nêu
- HS lắng nghe nhiệm vụ khi ra bầu trời quan sát.
- HS đứng dưới bóng mát để quan sát bầu trời.
- HS trả lời dựa trên những gì các em đã quan sát được.
- HS thảo luận.
- Những đám mây trên bầu trời cho ta biết trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa.
- HS nêu lại kết luận
- HS thực hành vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh vào VBT
- HS tự giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- HS chú ý theo dõi.
Ngày soạn : 20 / 04 / 2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
Toán
Thực hành
I- Mục tiêu
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình mặt đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ
- Mặt đồng hồ có những gì
B- Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài (thực hành)
2- Bài tập
Bài tập 1
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng.
- Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ?
(Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
Bài tập 2
- Nêu Y.c của bài ?
(GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài tập 3
- Nêu Y.c của bài ?
- GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Gọi HS chữa bài.
Bài tập 4
- Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Làm VBT
(Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12)
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- HS đọc.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài KT nhau
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- HS làm bài.
10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường
11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm
3 giờ -Buổi chiều: học nhóm
8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà
- Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài
- HS chú ý theo dõi.
Tiết 2 + 3
tiếng việt
viết đúng chính tả các âm đầu ch, tr
tiết 4
mỹ thuật
( Gv chuyên biệt dạy )
tiết 5
hoạt động ngoài giờ
hát múa tập thể
Kế hoạch dạy chiều
Tiếng việt
- Củng cố cách đọc nội dung bài đã học
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu
Toán
Củng cố về:
- Phép cộng trừ trong phạm vi 100 (không nhớ). Đồng hồ và thời gian
+ Làm bài tập 1, 2 trang 162, 1, 2 trang 165
Ngày soạn : 21 / 04 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1
Toán
Tiết 124; Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày
II- Đồ dùng dạy học
Mô hình mặt đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Luyện tập.
Bài tập 1
- Nêu Y/c của bài.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- Y/c HS làm bài vào sách
- HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV.
Bài tập 2
- GV nêu Y/c của bài.
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét, tính điểm.
Bài tập 3
- Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc
- Gọi HS chữa bài
- Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng"
Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ?
- GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo.
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh .
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ.
Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
- HS nêu
- HS làm bài
- HS đổi chéo bài
- HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên.
- Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- HS chữa bài.
- Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý theo dõi.
Tiết 2 + 3
tiếng việt
đọc
Tiết 4
Sinh hoạt lớp
Tiết 31 : Nhận xét chung tuần 31
I. Yêu cầu
- Nhận ra những uư điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của tuần trước
- Biết phát huy những uư điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải
II. Lên lớp
1.nhận xét chung
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần
- Thực hiện nề nếp trong trường học
- Về vệ sinh lớp học vệ sinh cá nhân
- Hoạt động ngoại khóa
- Khen thưởng những học sinh đi học đều có ý thức học tập tốt
2.Phương hướng tuần tới
- Phát huy uư điểm khắc phục tồn tại của tuần trước .
- Tiếp tục duy trì tỉ lệ chuyên cần .
- Tiếp tục rèn luyện chữ viết và kĩ năng tính toán cho học sinh .
- Tiếp tục duy trì hoạt động ngoại khóa.
Duyệt của tổ chuyên môn .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của ban giám hiệu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Mỹ thuật
Tiết 31: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
I- Mục tiêu
- Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.
- Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản
II- Đồ dùng dạy - học
1- GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh, nông thông, miền núi, phát triển phường, sông biển.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
2- HS: Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy – học
A. ÔĐTC
B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên
- GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết
được sự phong phú của cảnh TN
+ Cảnh sông biển, cảnh ruộng đồng, cảnh phố phường.
+ Cảnh đồi núi, cảnh hàng cây ven đường, cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa, cảnh góc sân nhà em, cảnh trường học.
- GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh có trong các ảnh trên.
- Cảnh sông biển có những gì ?
- Cảnh đồi núi ?
- Cảnh nông thôn
- Cảnh phố phường?
- Cảnh công viên ?
- Cảnh nhà em ?
Hoạt động 2:
- HD cách vẽ
- GV gợi ý
VD: Vẽ tranh về phố phường.
- Các hình ảnh chính (nhà, cây, đường)
- Vẽ hình chính trước (vẽ to vừa phải)
- Vẽ thêm những h/ảnh cho sinh động thêm
(Vườn hoa, hồ nước, ô tô....)
- GV HD vẽ mầu
Các em vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3:
- HS thực hành
- HS vẽ bức tranh thiên nhiên theo ý thích của mình.
Hoạt động 4: Trưng bày bài vẽ và đánh giá
- GV HD các em nhận xét về:
+ Hình vẽ và cách sắp xếp.
+ Màu sắc và cách vẽ màu.
- GV tổng kết đánh giá và động viên khuyến khích tinh thần học tập của HS
C- Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kết qủa bàn về tuyên dương những em đã hoàn thành tốt, động viên những em chưa đạt kết quả cao.
- Dặn HS quan sát quang cảnh nơi mình ở.
- Chú xem tranh ảnh minh hoạ
- GV treo tranh các cảnh HS nhận xét những hình ảnh trong tranh hoặc liên hệ thử.
- Biển, thuyền, trời
- Núi, đồi, cây, suối...
- Cánh đồng, con đường..
- Nhà, đường, phố...
- Vườn cây, căn nhà...
- GV vẽ minh hoạ lên bảng
- GV gợi ý để HS tìm màu
+ Tìm màu T/h vẽ vào các hình
+ Vẽ màu để làm rõ phần chính
+ Vẽ màu thay đổi: có đậm nhạt
- GV gợi ý để HS làm bài
+ Vẽ hình ảnh chính phụ thể hiện được đ2 của thiên nhiên (miền núi, đồng bằng)
+ Sắp xếp vị trí các hình trong tranh
+ Vẽ mạnh dạn, thoải mái
- Dựa vào cách vẽ của HS GV gợi ý để các em bổ sung hình ảnh và tìm màu vẽ cho hợp
- HS chú ý nghe và theo dõi.
- HS nghe.
File đính kèm:
- Giao an lop 1.doc