Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013

* Lập số 7:

- Có sáu em đang chơi cầu trượt, một em khác chạy tới cùng chơi. Có tất cả mấy bạn cùng chơi ?

 Nói: “Sáu em thêm một em là bảy em. Tất cả có bảy em”.

- Gọi HS nhắc lại: “có bảy em”

- Yêu cầu HS:

 Lấy 6 hình vuông rồi lấy 1 hình vuông. Có tất cả bao nhiêu hình vuông ? (7 hình vuông)

 -> “Sáu hình vuông thêm một hình vuông là bảy hình vuông”.

+ Tương tự với chấm tròn và hạt tính

Hỏi: Các em nhỏ, hình vuông, chấm tròn, hạt tính đều có số lượng là mấy ? (đều có số lượng là bảy).

- Cho hs quan sát số 7 và nói: Đây là số 7

- Đọc: số 7. Cho HS đọc

* Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết:

 - GV nêu: “Số 7 được viết bằng chữ số 7”

- GV giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết

- Giơ tấm bìa có chữ số 7, cho HS đọc: “Bảy”

 * Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

 + Hỏi: Ta đã học những số nào ? (1, 2, 3, 4, 5, 6)

Số 7 là số đứng liền sau số 6. Nó là số lớn nhất trong các số đã học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi phát âm cho HS b- Luyện viết: - Hướng dẫn viết trong vở Tập viết - Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút - Quan sát, sửa lỗi cho HS. c- Luyện nói:( ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.) + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? (ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu). - GV nêu các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào? + Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? + Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay? ( tiếng sấm: ùng ùng). + Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta thấy rất vui? (tiếng sáo diều). + Em thử bắt chước tiếng kêu của các con vật trong tranh hay ngoài thực tế? 4. Kết luận : + Trò chơi: "Thi ghép chữ có âm k, kh”. - Cho HS đọc lại bài trong SGK - NX chung giờ học. VN: Học bài, tìm âm mới học trong sách báo .Xem trước bài 21. - 2 HS đọc, viết - 1 HS đọc. - HS đọc - Thảo luận theo bàn, trả lời. - HS trả lời - HS đọc theo GV: k - kh - Quan sát - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. -HS quan sát và nghe GVđọc mẫu . - Nhìn bảng phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). - HS đọc - Quan sát, trả lời. - HS đánh vần theo (lớp, nhóm, cá nhân). - Hs quan sát và ghi nhớ - HS viết trên không - HS viết bảng con chữ k,kẻ Viết theo hướng dẫn - Thảo luận theo bàn, trả lời. - HS trả lời - Nhìn bảng phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). - HS nghe và ghi nhớ HS đọc(cá nhân, nhóm, lớp). - Các nhóm cử đại diện lên chơi theo hướng dẫn. - Cả lớp đọc trên bảng - CN, nhóm đọc trong SGK. - HS quan sát tranh, trả lời. - 1 HS đọc câu ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS viết bài - HS đọc tên bài - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2. - Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - HS chơi tập thể. - HS đọc một lần. . Toán Số 0 I. Mục tiêu: Sau k hi học xong học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 0 - Biết đọc, viết số 0; nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị 4 tranh vẽ như SGK, phấn mầu. - HS: Bộ đồ dùng toán lớp 1, bút, thước kẻ, que tính. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Cho HS nhận biết đồ vật có số lượng là 9 ở trên bảng. - 1 HS. - Cho HS đếm từ 1-> 9 và từ 9 -> 1 - Một số HS. - Cho HS nêu cấu tạo số 9 - 2 HS. 2. Bài Mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu – ghi tên bài b) Phát triển bài : Giới thiệu số 0: * Hình thành số 0: - Cho HS quan sát lần lượt các tranh vẽ và hỏi. - HS quan sát. + Lúc đầu trong bể có mấy con cá? (3 con cá). - Trả lời + Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá? (2 con cá). - Lớp nhận xét, bổ sung + Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá? (1 con cá). + Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá? (không còn con nào). - Tương tự hướng dẫn HS thao tác bằng que tính. - HS thực hiện. * Giới thiệu chữ số in và chữ số 0 viết. - Để biểu diễn không có con cá nào trong lọ? Không có que tính nào trên tay người ta dùng chữ số 0. - Đây là chữ số 0 in, chữ số 0 viết. - Quan sát - GV giơ tấm bìa có chữ số 0, cho HS đọc - HS đọc - Viết mẫu chữ số 0 và nêu quy trình viết. - GV theo dõi chỉnh sửa. - HS tô chữ trên không và viết vào bảng con. * Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ số 0 – 9: - Cho HS xem hình vẽ SGK, chỉ vào từng ô và hỏi. + Hãy đếm số chấm tròn trong từng ô vuông? (không, một .. chín) - HS đếm - Cho HS đọc từ 0 đến 9 và từ 9 về 0. - Đọc: cá nhân, nhóm, lớp. + Trong các số vừa học số nào là số lớn nhất, số nào là số bé nhất? (Số 9 là số lớn nhất, số 0 là số bé nhất). - Suy nghĩ, trả lời, lớp bổ sung. 3. Luyện tập. Bài 1: + Nêu yêu cầu bài toán? (Viết mẫu). - HS nêu - Hướng dẫn HS viết một dòng số 0. - HS viết theo HD. Bài 2: + Nêu yêu cầu của bài tập? (Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu). - HS nêu - Hướng dẫn HS viết theo mẫu sau đó đọc kết quả của từng hàng. - HS viết, đọc kết quả. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét Bài 3: dòng 3 + Bài yêu cầu gì? (Điền số thích hợp vào chỗ trống). - HS nêu - HD HS cách tìm số liền trước rồi điền vào ô trống. - Chẳng hạn: Số liền trước số 3 là số nào? (Số 2). - HS trả lời -Vậy ta điền trước số 3 vào ô trống là số mấy? - Cho HS làm tương tự. - HS nêu kết quả và cách làm. Bài 4:.( hS khá giỏi làm thờm cột 3.4 ) + Bài yêu cầu gì? (Điền dấu , = vào ô trống). - HS nêu yêu cầu bài - Muốn điền được dấu ta phải làm gì? (So sánh số bên trái và số bên phải). - Suy nghĩ, trả lời - Giao việc. - HS làm - Cho HS nhận xét, GV chữa bài. 3. Kết luận : - Cho HS đếm từ 0 -> 9 và từ 9 -> 0 để giúp các em nắm được thứ tự các số từ 0 -> 9 và từ 9 -> 0 - HS đọc theo hướng dẫn. - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe. - VN: Học lại bài. Xem trước bài số 10. Thứ 6 ngày 5 thỏng 10 năm 20012 Tiếng Việt Bài 21: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuầm: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại 1-2 theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng ôn trang 14 - SGK. Tranh minh họa bài 21 - SGK HS :- SGK + bộ đồ dùng học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Cho HS lên bảng viết, đọc: k- kh, kẻ- khế. - Nxét cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học những âm, chữ gì mới nhưng chưa ôn? - Gắn bảng ôn. b) Phát triển bài :Ôn tập: * Các chữ và âm vừa học: - Gọi HS lên chỉ các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang (B1). - Gv đọc âm - Yêu cầu Hs vừa chỉ chữ vừa đọc âm. * Ghép chữ thành tiếng. + Cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo thành tiếng và cho HS đọc. - GV làm mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Y/c HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở bảng 2 - GV theo dõi, chỉnh sửa + Hãy tìm cho cô những từ có tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã, cha - GV có thể giải thích qua những từ HS vừa tìm * Đọc từ ứng dụng: - Ghi từ ứng dụng lên bảng - GV giải thích một số từ: + xe chỉ: là xoắn các sợi nhỏ với nhau tạo thành sợi lớn. + Củ sả: Đưa chủ sả cho HS quan sát - GV đọc mẫu từ ứng dụng. * Tập viết từ ngữ ứng dụng: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS viết vào vở từ: xe chỉ - GV theo dõi, chỉnh sửa * Củng cố: - Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa ôn - Cho HS đọc lại các tiếng trong bảng ôn - Cho HS đọc các từ ứng dụng (SGK) - NX chung giờ học. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc lại bài ôn ở tiết 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS * Đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh + Tranh vẽ gì ? (Tranh vẽ con cá lái ôtô đưa khỉ và sư tử về sở thú). - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm (khuyến khích đọc trơn). b) Luyện viết: - HD và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - NX bài viết c) Kể chuyện: thỏ và sư tử( HS khá giỏi kể 2đoạn truyện tranh Thỏ và sư tử ) - Cho HS đọc tên truyện + GV kể diễn cảm hai lần (lần 2 kể bằng tranh). - GV nêu yêu cầu và giao việc: mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể theo tranh. - Nội dung từng tranh Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn Tranh 2: Đối đáp giữa thỏ và sư tử Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đó thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống địnhcho sư tử kia một trận; sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước và chết. + Cho HS thi kể chuyện. - GV theo dõi nhận xét và sửa sai. 4. Kết luận : - Trò chơi: "Thi tìm tiếng mới" - GV đưa ra hai âm: e, i. Yêu cầu học sinh tìm tiếng mới. VD: e - xe, kẻ, mẹ. - Cho HS đọc lại bài trong SGK. - 2 -> 3 HS đọc và viết - 2 -> 3 HS đọccâu ứng dụng, lớp đọc ĐT. - Trả lời. - Theo dõi và phát biểu thêm. - Lớp quan sát. - Chỉ chữ và đọc thầm theo. - Chỉ và đọc to. (CN, mhóm, lớp) - HS ghép tiếng và đọc - HS ghép theo HD và đọc - HS tìm từ - HS nhẩm và đọc:CN, nhóm, lớp - HS chú ý nghe - 4 -5 HS đọc lại. - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con. - HS tập viết trong vở tập viết từ "xe chỉ" theo mẫu - Các nhóm cử đại diện lên chơi - HS đọc ĐT (1 lần) - 2 HS đọc - HS đọc: CN, Nhóm, lớp - HS quan sát tranh, trả lời - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tập viết tiếp những chữ còn lại trong vở tập viết - 2 HS: thỏ và sư tử - HS chú ý nghe - HS thảo luận nhóm 5 + N1: Tranh 1 + N2: Tranh 2 + N3: Tranh 3 + N4: Tranh 4 - Kể thi CN theo đoạn - Kể thi giữa các nhóm - Kể toàn chuyện, phân vai. - HS chơi theo tổ, - 2 HS đọc. _____________________________ Tự nhiên và Xã hội Vệ sinh thân thể I. Mục tiêu: Học sinh: - Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin. - Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. - Biết cách rửa mặt , rửa tay chân sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Các hình trong bài 5 SGK. - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay (hoặc kéo). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : 2. bài mới a .Giới thiệu bài: GV giới thiệu – ghi bài b. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp tự liên hệ về những việc để giữ vệ sinh cá nhân. - Em đã làm gì hằng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo ? - Nhận xét - đánh giá * Hoạt động 2: Làm việc với SGK nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. - Các bạn đang gì?. - Việc nào làm đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - Kết luận: Tóm tắt về các việc nên làm và những việc không nên làm. * Hoạt động 3: - Thảo luận cả lớp : Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào. + Hãy nêu các việc cần làm khi tắm? + Nên rửa tay khi nào? Nên rửa chân khi nào? 3. Kết luận : - GV kết luận toàn bài. - Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. Hát - Từng HS liên hệ trả lời - HS trả lời - Quan sát các hình ở trang 12 và 13 SGK. - HS trả lời - Liên hệ trả lời câu hỏi - HS trả lời 1 câu hỏi - HS gnhe

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(13).doc
Giáo án liên quan