Đọc bài: Bác đưa thư.
- GV nhận xét.
- Ghi bảng.
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Giọng đọc dịu dàng, âu yếm.
H: Bài có mấy dòng thơ ? Mấy khổ thơ ?
b. HS luyện đọc:
* Luyện đọc từ khó:
H: Tìm ở khổ 1 tiếng có âm đầu là l ?
Tìm ở khổ 2 tiếng có âm đầu là d, n?
Giảng :
Nâng dịu dàng: Đỡ dạy một cách nhẹ nhàng.
Tìm ở khổ 3, 4 tiếng có âm đầu là l?
=> GV gạch dưới chân .
H: Tiếng nào khó đọc nhất ?
- GV đọc mẫu + HD đọc
- Đọc lại từ khó
* Luyện đọc dòng thơ:
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp từng dòng.
* Luyện đọc khổ.
* Giải lao:
- Luyện nối tiếp khổ SGK.
- Thi đọc .
- Đọc toàn bài.
* Tìm tiếng trong bài có vần ia.
=> GV ghi: chia
* Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
- Thi nói tiếng.
16 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o- lích đã làm gì?
Bằng cách nào Pao - lích đã xin được bánh của bà?
* Tranh 4:
Pao-lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi?
Những ai đã giúp đỡ cậu?
- Thi kể đoạn Pao-lích xin anh ... thuyền.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
H: Theo em tại sao hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích nói mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em ?
- Hai tiếng vui lòng đã khiến Pao- lích thành em bé như thế nào?
GV chốt nd: Nếu em lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
Liên hệ:
- NX giờ học
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện.
- HS nêu lại
- HS lắng nghe.
+ Đọc câu gợi ý dưới tranh.
- Vì chị Lê-na không cho cậu...
- Cụ sẽ dạy em nói hai tiếng kì lạ để thực hiện điều cháu muốn.
- HS kể lại ndung tranh1.
- Chị vui lòng cho em mượn một cái bút chì.
- Em lấy đi.
- Bà vui lòng cho cháu mẩu bánh mì nhé.
- Em nói rất lễ phép.
- Anh vui lòng cho đi với anh nhé.
- HSTL- NX.
- HS thi kể.
+ Cử BGK. NX.
- 2 HS kể tóm tắt. NX.
+ Hai tiếng “vui lòng” cùng giọng nói dịu dàng với cái nhìn thẳng vào mắt người đối thoại...
+ Hai tiếng vui lòng đã biến Pao-lích thành em bé ngoan và lễ phép với mọi người.
Bổ sung:... ..
Tiết: Toán (t5)
Luyện tập chung (T1)
I. Mục tiêu:HS củng cố về:
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 100, so sánh số.
- Thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100
- Giải bài toán có lời văn, đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra :
C. Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn ôn tập.
D. Củng cố - dặn dò:
GV yêu cầu:
Tính:
32-2+3= 33 54-4+6= 56
- GV nhận xét.
- Ghi bảng.
Bài 1: Viết số:
Năm, mười chín, bảy mươi tư, chín, ba mươi tám, sáu mươi chín, không, bốn mươi mốt, năm mươi lăm.
=> Củng cố về đọc, viết số trong PV100
Bài 2: Tính
b.
51
62
47
96
34
79
+
-
+
-
+
-
38
12
30
24
34
27
89
50
77
72
68
52
=> Ôn: cộng, trừ các số trong PV 100
Bài 3: >, <, = ?
90 < 100 38 = 30+8
69 > 60 46 > 40+5
50 = 50 94 < 90+5
* Lưu ý: tính kết quả từng vế rồi mới so sánh.
=> Củng cố về so sánh số.
Bài 4:
H: Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt:
Băng giấy dài : 75 cm
Cắt bỏ đi : 25 cm
Băng giấy còn lại: ...cm ?
Bài giải
Băng giấy còn lại số cm là:
75- 25 = 50 (cm)
Đáp số: 50 cm.
=> Củng cố về giải toán
Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng.
=> Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng.
- NX tiết học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng- NX.
- HS nêu lại
- HS đọc YC- làm bài
- HS chữa- NX- đọc số
- HS đọc YC- Làm bài
- HS chữa bài, NX.
- HS đọc YC- làm bài
- HS làm bảng, NX.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời và giải .
- 1 HS lên chữa, NX.
- HS đọc YC, làm bài SGK
- Nêu KQ- NX.
Bổ sung:... ..
Tiết: Toán (t3)
Ôn tập: các số đến 100 (T3)
I. Mục tiêu: HS củng cố về:
- Thực hiện phép cộng, trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (không nhớ)
- Giải bài toán có lời văn.
- Thực hành xem giờ đúng (trên mặt đồng hồ).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn ôn tập.
D. CC- DD:
GV yêu cầu:
Đặt tính rồi tính:
4 + 32 76 - 6
- GV nhận xét.
- Ghi bảng.
Bài 1: Tính nhẩm.
a) 60+20= 80 80-20 = 60 40+50 = 90
70+10= 80 90-10 = 80 90-40 = 50
50+30= 80 70-50 = 20 90-50 = 40
b) 62+3 = 65 85-1 = 84 84+1 = 85
41+1 = 42 68-2 = 66 85-1 = 84
28+0 = 28 29-3 = 26 85-84= 1
=> Củng cố về cộng, trừ trong PV100.
Bài 2: Tính
15+2+ 1 = 18 68-1-1 = 66
34+1+1 = 36 84-2-2 = 80
=> Củng cố về thứ tự tính.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
63
94
87
62
+
-
-
-
25
34
14
62
88
60
73
00
=> Củng cố về cộng, trừ trong PV 100.
Bài 4:
H: Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt:
Sợi dây dài : 72 cm
Cắt đi : 30 cm
Sợi dây còn lại: ...cm ?
=> Củng cố về giải toán.
Bài 5: Đồng hồ chỉ mấy giờ
= > Củng cố về xem giờ đúng.
- NX tiết học. HDVN + chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng- NX.
- HS nêu lại
- HS đọc YC- làm bài
- Đọc KQ, NX.
- Chữa bài.
- HS đọc YC- Làm bài.
- 3 HS lên bảng, NX.
- HS đọc YC.
- HS làm.
- 3 HS lên bảng, NX.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời. NX .
- HS giải vào vở.
- 1 HS lên chữa, NX.
Bài giải:
Sợi dây còn lại số xăng - ti - mét là:
72- 30 = 42 (cm)
Đáp số: 42 cm .
- HS đọc YC, làm bài
- Nêu KQ- NX.
Bổ sung:... ..
Tiết: Tập viết
Tô chữ hoa: X, Y
I. Mục tiêu:
- HS biết tô đúng quy trình các chữ hoa: X, Y
- Viết đúng các vần, từ theo yêu cầu viết liền mạch.
- Rèn cho HS ngồi đúng tư thế, viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng:
Chữ mẫu + bài viết mẫu.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. GTB:
2. Đưa bài viết.
3. Hướng dẫn tô chữ hoa:
4. Hướng dẫn viết vần, từ :
5. Viết bài:
D. Củng cố - dặn dò:
- Chấm bài viết về nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Ghi bảng.
- GV đọc + giải thích .
Giảng:
Bình minh: Khoảng thời gian mới hửng sáng trước khi mặt trời mọc.
Phụ huynh: Cha mẹ hoặc người thay mặt gia đình HS trong quan hệ với nhà trường.
- Cho HS quan sát chữ mẫu: X
H: Chữ X hoa cao mấy li?
- Chữ X hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào?
- GV vừa giảng quy trình viết chữ X vừa tô chữ trong khung chữ mẫu.
Đặt bút trên đường kẻ thứ 5 viết nét móc 2 đầu bên trái sao cho lưng chạm vào đường kẻ dọc 3, lượn cong về đường kẻ 1 viết tiếp nét xiên lượn từ trái sang phải, từ dưới lên trên sau đó đổi chiều bút viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới cuối nét uốn vào trong, điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 3.
- GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết lần 2.
- Cho HS quan sát chữ mẫu: Y
H: Chữ Y hoa cao mấy li?
- Chữ Y hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào?
- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào?
- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?
- Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới.
- GV giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ.
=> GV chốt, nêu cấu tạo + đồ trên chữ mẫu.
Vần: inh, uynh, ia, uya.
Từ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya.
+ Nêu cấu tạo
+ Viết mẫu + hướng dẫn viết.
+ NX, sửa sai.
* Giải lao.
GVđưa bài mẫu.
- HD trình bày.
- GV kiểm tra một số bài của HS và NX.
- Nêu bài viết.
- Nhận xét giờ học.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
+ 3, 4 vở.
- HS nêu lại
- HS đọc bài.
- HS quan sát- NX.
- HS nêu: Chữ X hoa cao 5 ly.
- Chữ X hoa gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản, đó là: 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.
- Quan sát, lắng nghe.
- Chữ Y hoa cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới.
- Chữ Y hoa gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới.
- Điểm đặt bút của nét móc 2 đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3.
- Nằm trên ĐKD 5, giữa ĐKN 2 và 3.
- HS quan sát mẫu chữa và trả lời.
+ Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKD 5.
+ Điểm dừng bút nằm trên ĐKN 2.
- HSQS - Đồ tay trên không trung.
- Đọc bài viết.
- HS quan sát, viết bảng con theo yêu cầu.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết bài theo yêu cầu
- Cho HS quan sát bài viết đẹp.
- HS nêu.
Bổ sung:... ..
Tiết: lịch sử địa phương (t2)
kể chuyện thánh gióng
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu để HS nắm được các địa danh nằm trên lộ trình vết chân ngựa Gióng đã đi qua ở huyện Sóc Sơn.
- HS nhớ và nêu tên được các đền thờ Thánh Gióng có ở Sóc Sơn.
- HS nhớ và kể lại truyện.
- Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của huyện Sóc Sơn nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung.
II. Đồ dùng:
- Tranh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định.
HS hát
B. Kiểm tra
H: Giờ trước con được nghe kể câu chuyện nào?
- Tóm tắt nội dung câu chuyện?
H: Sau khi đánh tan giặc, Gióng đã làm gì?
- GV nhận xét.
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
C. Bài mới:
1. GTB
GV ghi bảng
- HS nêu lại
2. Tìm hiểu nội dung
a. HĐ1: Giới thiệu các địa danh nằm trên lộ trình vết chân ngựa Gióng ở huyện Sóc Sơn.
- HS nêu, nhận xét
H: Trên đường đi đánh giặc, Gióng đã cùng với quân sĩ dừng chân ở những vùng đất nào ở huyện Sóc Sơn.
- Vùng đất Kim Anh qua đất Thanh Khốn (nay thuộc xã Thanh Xuân).
- Làng nhỏ ven đường lấy nước giếng Ba Voi gội đầu (nay là Đền Sọ - Phù Lỗ).
- Nghỉ chân ngã ba Làng Mã - xã Phù Linh.
- Dừng chân núi Sóc thôn Vệ Linh, xã Phù Linh.
ị Gióng cùng quân sĩ dừng chân ở Thanh Xuân, Phù Lỗ, làng Mã, thôn Vệ Linh. Những nơi đó còn in lại dấu chân ngựa Gióng và nhân dân ở đây đã lập đền thờ để thờ Gióng.
H: Nêu tên các đền thờ Thánh Gióng có ở Sóc Sơn?
- HS nêu - Nhận xét
Đền Thanh Nhàn (Thanh Xuân), Đền Sọ (Phù Lỗ), Đền Hạ Mã (Phù Linh), Đền Sóc (Phù Linh)
GV: Nhân dân ở những vùng đó, hàng năm mở hội vào ngày 6 tháng giêng, ngày 6/2 âm lịch.
b. HĐ2: Thi kể chuyện theo tranh.
- GV chia HS kể theo nhóm 3
- HS kể trong nhóm
Yêu cầu: 3 HS mỗi HS 3 tranh, 1 HS còn lại kể 4 tranh.
- Nhận xét, đánh giá
- 1 số nhóm kể trước lớp.
Nhận xét, bổ sung
c. HĐ3: Thi kể chuyện theo sở thích
- GV có thể cho HS:
+ Đóng vai.
+ Kể đoạn truyện mình thích.
+ Kể chuyện có sáng tạo.
- HS thực hành, nhận xét
- Nhận xét, khen những nhóm, cá nhân làm tốt.
d. HĐ4: Giáo dục kĩ năng và nhận thức
H: Qua câu chuyện Thánh Gióng, hãy cho biết Thánh Gióng là người như thế nào?
- ... Có công đánh giặc giúp nước, có hiếu với cha mẹ, quê hương.
3. Liên hệ
H: Là HS, các con phải làm gì để góp phần xây dựng huyện Sóc Sơn nói riêng và đất nước ta ngày càng giàu mạnh?
ị GV: là HS, chúng ta hãy phấn đấu học giỏi, thi đua làm nhiều việc tốt để xứng đáng với truyền thống của dân tộc Việt Nam ta.
.... học giỏi, chăm ngoan
C. Củng cố- Dặn dò:
H: Con vừa được nghe câu chuyện gì?
H: Chúng ta học tập được gì ở Gióng?
- HS nêu: Thánh Gióng
- HS trả lời: Yêu quê hương, đất nước.
Bổ sung: ......
..........
File đính kèm:
- Tuan 34 2m L1.doc