Giáo án lớp 1 tuần 33 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm

Tập đọc; CÂY BÀNG

I.Yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững,khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )

- Giáo dục HS biết yêu quý và xem cây bàng như người bạn thân thiết .

 II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 33 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng phụ. Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng cây. Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh Giải Bài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng. Bài tập 3: Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. -------------------bad------------------- Kể chuyện: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I.Mục tiêu : Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Biết được lời khuyên cảu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý. -Dụng cụ hoá trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con. -Bảng nghi nội dung chinh 4 đoạn của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Œ Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện không hay.  Kể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú. Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác. Ž Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1. Cho hs tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. 4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe câu chuyện. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, msào rũ xuống vr ỉu xìu. Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đoỉi gà trống lấy gà mái? Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs) Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể. Tiếp tục kể các tranh còn lại. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng. Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt. -------------------bad------------------- Tự nhiên và xã hội: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I.MỤC TIÊU : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng , rét - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng , rét .. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. Ä Tích hợp môi trường : - Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Các hình trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : - Hát - ổn định lớp để vào tiết học 2.Bài cũ : -Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời lăïng gió hay có gió ? - Khi lặng gió cây cối đứng im, khi có gió cây cối lay động. -Nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Hôm nay Cô và các em sẽ quan sát bầu trời để nhận biết rõ hơn về Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng , rét .Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng , rét .. Qua bài : Trới nóng , trời rét . + Giáo viên ghi tựa bài học lênbảng lớp + - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới . 02 Hsi nhắc lại tựa bài . * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Làm việc với SGK. MT : Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời nóng, trời rét. Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau : Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ? Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ? -Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên. Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung. Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời: Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét. Giáo viên kết luận : Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem … Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những khi trời rét ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len, dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng… -Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh. -Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng. -Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét. -Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em. -Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. -Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, … -Học sinh nhắc lại. + Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem - Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những khi trời rét ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len, dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng vHoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm. MT : Học sinh biết ăn mặc đúng thời tiết vCách tiến hành : Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau : “Một hôm trời rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học phải mang áo ấm. Do chủ quan nên Lan không mặc áo ấm. Các em đoán xem chuyện gì xảy ra với Lan? ” Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi và sắm vai tình huống trên. -Tuyên dương nhóm sắm vai tốt. -Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xãy ra với bạn Lan. -Lan bị cảm lạnh và không đi học cùng các bạn được. -Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi. + - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm sắm vai tốt. 4.Củng cố – Dặn dò : GV: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống một số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu … Ä Tích hợp môi trường : - Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. -Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. -Dặn dò: Học bài, xem bài mới. + Học sinh trả lời lại nội dung câu hỏi của giáo viên . Ä Tích hợp môi trường : - Giáo dục cho hsi biết thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên --------------------bad------------------- HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để phát huy và sửa chữa -Nắm được phương hướng của tuần tới II.Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: "Ai yêu nhi đồng " 2.Báo cáo hoạt động trong tuần qua: -Lớp trưởng điều hành sinh hoạt -Các tổ trương báo cáo tình hình trong tuần qua -Lớp phó học tập nhận xét chung về các mặt -Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp -Lớp trưởng nhận xét tổng kết lại các ý kiến -Giáo viên tổng kết lại: Trong tuần qua, tất cả các em đều rất cố gắng trong học tập cũng như các phong trào Đội đề ra +Đồ dùng học tập đầy đủ +Làm tốt phong trào giữ vở, viết chữ đẹp +Sôi nổi xây dựng bài:Anh, Minh Hải, Trang Giao, Trang ... *Tồn tại: -Một số em còn nói chuyện riêng: Phan, ... **Xếp loại tổ như sau: Tổ 2: hạng nhất Tổ 1, 3: hạng nhì 3.Kế hoạch tuần tới: -Phát động phong trào thi đua học tốt -Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp -Đồ dùng học tập đầy đủ -Trang phục sạch sẽ, đúng quy định - Ôn tập tốt chuẩn bị thi HKII 4.Tổ chức trò chơi: -Cả lớp thực hiện trò chơi “Trời ta, Đất ta”,"ô ăn quan", ... 5.Dặn dò: -Thực hiện tốt kế hoạch đề ra --------------------bad---------------------------------------bad------------------

File đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 33 .doc
Giáo án liên quan