Giáo án Khối 1 - Tuần 33

Tập đọc: BÁC ĐƯA THƯ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Đọc:

- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Bác đưa thư.

- Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

- Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

2. Ôn các vần inh- uynh.

- Tìm được tiếng có vần inh, uynh trong bài.

- Tìm được tiếng có vần inh, uynh ở ngoài bài.

3. Hiểu:

- Học sinh hiểu được nội dung bài: Bác đưa thư rất vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.

4. Học sinh chủ động nói theo đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa thư.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh bài Bác đưa thư và phần tập nói trong SGK phóng to.

 

doc36 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 1 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấm 1 số bài tại lớp. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh nhớ các quy tắc chính tả, cách dùng chữ s, x, v hay d vừa viết. Chuẩn bị bài sau: Loài cá thông minh Học sinh viết lại: quýnh, khoe. 2 học sinh đọc lại bài reo, phượng, na. Phân tích tiếng khó. 1 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. Đồng thanh - Học sinh chép bài vào vở. Học sinh dùng bút chì soát lỗi theo giáo viên, gạch chân những lỗi sai của mình và sửa ra lề vở. Học sinh ghi tổng số lỗi sai của mình ra lề vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Con sáo, bé xách túi. - 2 học sinh làm miệng. Sáo tập nói, Bé xách túi. - 2 học sinh lên bảng điểm. Học sinh làm bằng bút chì vào SGK. - Hoa cúc vàng. - Bé dang tay. - 2 học sinh làm miệng. - 2 học sinh lên bảng điền. Học sinh làm bút chì vào SGK. Thủ công(tiết 33): CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “Cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà”. - Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí. - Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - 1 tờ giấy trắng làm nền. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Giấy thủ công nhiền màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu. - 1 tờ giấy trắng làm nền. Vở thủ công. III. Lên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: - Kiểm tra. Cắt dán hàng rào đơn giản. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: - Giới thiệu đề bài. - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên cho học sinh xem hình ngôi nhà mẫu được cắt, dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu. - Định hướng sự chú ý của học sinh vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi. - Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? - Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao? - hướng dẫn học sinh thực hành. Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà. - Kẻ, cắt thân nhà. 8 ô 5 ô - Kẻ, cắt mái nhà. 3 ô - Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ. Gn. 4 ô 2 ô 2 ô 2 ô 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại quy trình cắt hình ngôi nhà. - Tiết đến kẻ cắt hàng rào, hoa lá, mặt trời để trang trí hình ngôi nhà cho đẹp. Học sinh đặt dụng cụ thủ công đã chuẩn bị lên bàn. Học sinh quan sát. - Hình chữ nhật. Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. Cắt rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu. - Học sinh vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt rời được hình mái nhà. Học sinh kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh, hoặc tím 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. - Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu. - Nhắc lại muốn cắt dán hình ngôi nhà. Toán (Tiết 129): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để chơi trò chơi, thước, phẩm màu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Các số đến 10 1. Viết các số từ 0Õ10 và từ 10Õ0 2. Điền dấu = 64 810 9.9 Giáo viên nhận xét- ghi điểm 2 em lên bảng. 2. Bài mới: Ôn tập: Các số đến 10 Bài 1. Tính 2+1= 3+1= 4+1= 2+2= Gọi học sinh đọc từng cột để cả lớp tự chứa bài Bài 2. Tính a/ 6+2= 1+9= 3+5= 2+8= 2+6= 9+1= 5+3= 8+2= b/ 7+2+1= 8+1+1= 5+3+1= 4+4+0= 3+2+2= 6+1+3= Bài 3: Số 3+.= 7 6-.= 1 .+5= 10 9-.= 3 8+.= 9 5+.= 9 gợi ý: 3+= 7 3 cộng mấy bằng 7? Nhận xét bài 3 Bài 4: Nối các điểm để có a/ Một hình vuông · · · · b/ Một hình vuông và hai hình tam giác. · · · · Nhận xét bài làm ở SGK Trò chơi Thực hiện các phép tính: 7+2+0= 5+4+1= 2+7+0= 1+4+5= 4+2+1= 3+6+0= 2+4+1= 0+3+6= Tuyên dương tổ thắng cuộc. Dặn dò: Bài sau: Tiếp tục ôn các số đến 10. Hs1: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Hs2: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1 Cả lớp làm bảng con. Học sinh tự nêu yêu cầu của bài. Bằng viết hoặc nói kết quả của các phép cộng. Học sinh tự làm bài ở SGK Học sinh chữa bài: - Nêu nhiệm vụ của bài: Nêu kết quả tính: - Học sinh khá, giỏi: nêu nhận xét. Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi. 2 học sinh làm ở bảng lớn. Cả lớp làm ở SGK. Học sinh tự nêu yêu cầu của bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Học sinh làm ở vở ô li. Học sinh dựa vào bảng cộng đã học để trả lời. 3 cộng 4 bằng 7, ta viết 4 vào chỗ chấm. Học sinh tự làm bài và chữa bài Học sinh tự nêu nhiệm vụ của bài làm (làm ở SGK) Dùng thước và bút nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác · · · · · · · · 2 học sinh lên bảng Học sinh chữa bài. Học sinh làm theo tổ dưới hình thức tiếp sức Mỗi lần 2 tổ làm tính ở bảng. (lần 2 với 2 tổ còn lại) Toán: (Tiết 130) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cấu tạo của các số trong phạm vi 10. - Phép cộng và phép trừ với các số trong phạm vi 10. - Giải toán có lời văn. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Thước, phấn màu. III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ôn tập Các số đến 10. Bài 1: tính 6+2+1= 4+0+6= 3+2+5= 7+1+1= 4+3+2= 5+1+4= Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2 học sinh làm ở bảng lớn. 2. Bài mới: Ôn tập: Các số đến 10 Bài 1. Số? 2= 1+ 8= 7+ 9= 5+ 3= 2+ 8= +2 9= +2 5= 4+ 8= +4 10=..+4 7= +2 6= 4+ 10=8+.. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống. 6 +3 9 9 -5 9 Giáo viên nhận xét, ghi điểm em ở bảng. Bài 3. Tóm tắt Có: 10 cái thuyền. Cho em: 4 cái thuyền. Còn lại cái thuyền? Khuyến khích học sinh nêu các câu lời giải khác nhau. Bài 4. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm. Nhắc các bước: - Bước 1: Đặt thước lên vở: tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 10. - Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 10, thẳng theo mép thước. - Nhấc thước ra, viết M bên điểm đầu, viết N bên điểm cuối đoạn thẳng. Ta vẽ được đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm. Giáo viên theo dõi, nhắc nhở trong quá trình các em vẽ. 3. Trò chơi củng cố: Tuyên dương tổ có nhiều em vẽ chính xác. Dặn dò: Bài sau: Tiếp tục ôn các số đến 10 2 học sinh lên bảng, mội học sinh thực hiện 1 cột. Cả lớp làm ở bảng con cột 1 Học sinh nêu yêu cầu của bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Học sinh thực hiện trong SGK. 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh 1 cột. Học sinh chữa bài. Học sinh tự nêu yêu cầu bài ở SGK 2 học sinh lên bảng. tự chữa bài. Học sinh tự đọc đề toán rồi nêu tóm tắt của bài toán. Học sinh làm bài ở vở ô li 1 học sinh lên bảng tóm tắt. 1 học sinh giải. - Trao đổi ý kiến để chọn lời giải hợp lí, rõ, gọn nhất. Học sinh tự vẽ. Học sinh nhắc lại các bước và thực hành vẽ vào SGK Mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng nhí ra một phép tính rồi chỉ nhanh bạn ở tổ khác . HS được chỉ phải nêu nhanh và đúng kết quả . Toán (Tiết 131) ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Bảng trừ và thực hành tính trừ (chủ yếu là tính nhẩm). trong phạm vi các số đến 10. - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Các số đến 10 4=+1 9= 7+ 6= 2+ 10= +4 8= +4 5= 5+ Ghi điểm 2 em ở bảng. 2. Bài mới: Ôn tập: Các số đến 10. Bài 1. Thực hiện các phép trừ. 10-1= 9-1= 8-1= 7-1= Nhận xét, sửa sai nếu có. Bài 2. Thực hiện các phép tính. 5+4= 9-5= 9-4= Hướng dẫn học sinh nhận xét về đặc điểm của các phép cộng và phép trừ trong từng cột Bài 3. Tính. 9-3-2= 7-3-2= 10-4-4= 5-1-1= Bài 4Tóm tắt Có tất cả: 10 con Số gà: 3 con Số vịt: con Chấm - sửa bài. Trò chơi: Bắn tên Nhận xét tiết học Dặn dò bài sau: Ôn tập các số đến 100 2 học sinh lên bảng làm mỗi em 1 cột. Cả lớp làm bảng con cột 1 Học sinh nêu yêu cầu bài. Học sinh tự làm bài ở SGK. Học sinh đọc phép tính và kết quả tính. Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh nêu nhận xét. 5+4= 9 lấy 9 trừ 5 được 4, lấy 9 trừ 4 được 5. Hoặc: Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia. Học sinh tự nêu yêu cầu của bài: Tính. Học sinh tự làm bài rổi sửa bài Với phép tính 9-3-2 thì học sinh nêu: 9 trừ 3 bằng 6, 6 trừ 2 bằng 4. Tiếp tục với các phép tính khác. Học sinh làm vào vở ô li. Học sinh tự đọc bài toán, từ tóm tắt tự viết bài giải. Bắn tên với các phép tính + - trong phạm vi 10 Toán (Tiết 132) ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Cấu tạo của số có hai chữ số. - Phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. II. Lên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Các số đến 10 9-3-2= 7-3-2= 10-4-4= 5-1-2= 10-6-2= 6+2-4= Nhận xét bài cũ: 2. Bài mới: Ôn tập. Bài 1. Viết các số. a/ Từ 11 đến 20. b/ Từ 21 đến 30. c/ Từ 48 đến 54. Bài 2. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số. a/ b/ Bài 3. Viết (theo mẫu) 35= 30+5 45= 40+5 95= 90+5 Bài 4. Tính a/ 24 53 45 + 31 +40 +33 55 . .. Nhận xét tiết học:- Dặn bài sau: Ôn các số đến 100. 2 học sinh lên bảng làm Cả lớp làm bảng con cột 1 Học sinh tự nêu yêu cầu của bài. Viết các số. Học sinh tự làm bài rồi chữa bài ở SGK. Học sinh viết các số của từng dòng. a/ 11, 12..20. b/ 21, 22..30. c/ 91100. Học sinh tự nêu yêu cầu của bài a/ 0Õ b/ 90Õ Học sinh đọc các số ứng với từng vạch của tia số. Học sinh tự nêu yêu cầu của bài Học sinh tự làm bài. Học sinh chữa bài: Đọc kết quả phân tích số. 45= 40+5 đọc là: bốn mươi lăm bằng bốn mươi cộng năm. Học sinh tự nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở ô li. Học sinh tự làm bài và chữa bài Học sinh nêu cách tính. Tình từ phải sang trái. 4 cộng 1 bằng 5, viết 5. 2 cộng 3 bằng 5, viết 5. 24+31= 55

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan