Giáo án lớp 1 tuần 31 - Trường Tiểu học Bình Thuận

Tập đọc

Bài : Ngưỡng cửa

I. Mục tiêu:

 - HS đọc trơn được cả bài: Ngưỡng cửa. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Tìm được tiếng trong bài có chứa vần ăt, Tìm được tiếng ngoài bài có chứa vần ăt hoặc ăc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Biết nói thành câu theo đề tài: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu ? (HS khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ).

 - Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa (trả lời được câu hỏi 1 trong SGK).

 - Củng cố lòng yêu thích môn học.

II. Phương tiện dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.

 - Bảng nam châm, bộ chữ HVTH.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 31 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài Bài 1: - H: Hãy nêu yêu cầu bài tập 1 ? - Lưu ý HS cách đặt tính thẳng cột và tính theo đúng thứ tự (từ phải qua trái). - Cho học sinh làm bài sau đó nhận xét sự giống và khác nhau ở từng cặp phép tính để nhận ra tính chất giao hoán của phép cộng; phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. - Giáo viên nhận xét, sửa bài chung Bài 2: Viết phép tính thích hợp -Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. Yêu cầu học sinh đại diện của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích hợp vào ô trống 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 76- 34 = 42 76 – 42 = 34 - Giáo viên sửa bài chung Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. H: Hãy nêu cách thực hiện ở bài tập 3. - Cho học sinh thực hiện phép tính vào Sách giáo khoa bằng bút chì Bài 4: (Dành để tổ chức trò chơi tiếp sức nếu còn thời gian) - Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 em xếp thành 1 hàng, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để ghi Đ hay S vào vòng tròn ở dưới. Đội nào làm đúng, nhanh hơn thì thắng cuộc. -Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao viết Đ hay S vào vòng tròn. - Nhận xét tuyên dương học sinh làm bài tốt - 2 em lặp lại đầu bài Bài 1: - T: Đặt tính rồi tính - 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con - 3 học sinh lên bảng sửa bài + 34 + 42 - 76 - 76 + 52 + 47 42 34 42 34 47 52 76 76 34 42 99 99 Bài 2: 2 HS lên ghi phép tính thích hợp; cả lớp làm vào SGK sau đó nhận xét bài của bạn và đối chiếu với bài của mình. 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 76 - 42 = 34 76 - 34 = 42 Bài 3: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. T: Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế phải. Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh với nhau - Học sinh tự làm bài vào SGK. 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 - 3 học sinh lên bảng chữa bài Bài 4: - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Mỗi đội cử 4 em lên tham gia chơi. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Xem trước bài hôm sau : Đồng hồ. Thời gian ------------------------------------------- Toán Tiết 122 : ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng. - Có biểu tượng ban đầu về thời gian. - Củng cố lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài. - Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : Hát, – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra : Kiểm tra Đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu và ghi đầu bài - Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu trên mặt đồng hồ có gì ? - G: Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. - Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ. - Quay kim ngắn cho chỉ vào các số khác nhau ( theo đồng hồ Sách giáo khoa ) để học sinh nhận biết giờ trên đồng hồ - H: Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? Kim dài chỉ số mấy - Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ? - H: Trong hình 2, đồng hồ chỉ mấy giờ ? Bé đang làm gì ? - H: Trong hình 3, đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ? - G: Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12 Hoạt động 2 : Thực hành - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập và nêu việc làm của em trong giờ đó - Cho học sinh nêu hết giờ trên 10 mặt đồng hồ Hoạt động 3 : Trò chơi - Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ chỉ vào giờ nào thì học sinh làm theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ số giờ yêu cầu của giáo viên. Ai chỉ nhanh, đúng là thắng cuộc. - Học sinh quan sát nhận xét nêu được: Trên mặt đồng hồ có 12 số cách đều nhau, có 1 kim ngắn và 1 kim dài - Học sinh quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ đúng. T:Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12. - T:Bé đang ngủ - Kim ngắn chỉ số 6. Kim dài chỉ số 12 là 6 giờ. Bé tập thể dục - Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi học. - Cho vài học sinh lặp lại. - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được. Ví dụ : * Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12 là 8 giờ. vào lúc 8 giờ sáng em đang học ở lớp. - Mỗi học sinh thực hành nêu giờ trên 1 mô hình đồng hồ. - Học sinh tham gia chơi cả lớp 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Xem trước bài hôm sau : Thực hành ---------------------------------------------------- Toán Tiết 123: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Củng cố về kỹ năng xem giờ đúng trên đồng hồ. Biết vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. - Có ý thức sử dụng thời gian biểu hợp lý trong hoạt động hàng ngày. Củng cố lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : Hát, chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra : + Gọi 3 học sinh đọc số giờ đúng trên mặt đồng hồ của giáo viên treo trên bảng + Gọi 3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 11 giờ, 3 giờ + Cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai (nếu có). 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa . Bài 1: Viết theo mẫu - Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 là 3 giờ đúng. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ -Giáo viên nhận xét bài làm của HS. Bài 3 : Nối tranh với đồng hồ thích hợp - Hướng dẫn HS cách làm bài. Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn học sinh phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều - Yêu cầu học sinh có thể nêu các giờ khác nhau nhưng học sinh cần nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ - Giáo viên quan sát, nhận xét tuyên dương học sinh làm bài tốt. - Học sinh lặp lại tên bài học. Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh tự quan sát các hình vẽ tiếp theo và làm bài trong SGK.(trong SGK Bài tập) - 4 học sinh lên bảng sửa bài -Cả lớp nhận xét - Học sinh nêu mẫu Bài 2: Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt đồng hồ chỉ số giờ đã cho. - 4 em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng - Cả lớp nhận xét. Bài 3: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng : - Buổi sáng : Học ở trường lúc 10 giờ - Buổi trưa : ăn cơm lúc 11 giờ - Buổi chiều : học nhóm lúc 3 giờ - Buổi tối : nghỉ ở nhà lúc 8 giờ Bài 4: 1 học sinh đọc bài toán: Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ - Học sinh tự làm bài vào SGK. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Xem trước bài hôm sau : Luyện tập ------------------------------------------------- Toán Tiết 124: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về : - Kỹ năng xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. - Có ý thức quý trọng thời gian. Củng cố lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : Hát, chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra : - 3 học sinh đọc số giờ trên mặt đồng hồ giáo viên treo trên bảng: 7 giờ, 12 giờ, 6 giờ. - 3 học sinh lên bảng vẽ thêm kim ngắn vào đồng hồ để có: 5 giờ, 9 giờ, 1 giờ. - Cả lớp nhận xét bài của bạn, giáo viên sửa bài chung. - Nhận xét việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Giới thiệu, ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa . Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ -Nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ đã cho -Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh tuyên dương học sinh làm nhanh, đúng . Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu ) - Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng - Giáo viên nhận xét sửa sai chung - 3 học sinh lặp lại đầu bài - Học sinh mở Sách giáo khoa. Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh tự làm bài vào Sách Giáo khoa. - 1 học sinh lên bảng sửa bài Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài. - Học sinh sử dụng đồng hồ mô hình trong bộ thực hành học sinh - Học sinh lần lượt quay kim chỉ a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ , 10 giờ , 12 giờ Bài 3: - 1 học sinh đọc mẫu. - Học sinh tự làm bài bằng vào SGK. - 1 em lên bảng nối đúng : + Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ ). + Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ). + Em học buổi chiều lúc 2 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 2 giờ ). + Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 5 giờ ). + Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 9 giờ ). 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Xem trước bài hôm sau : Luyện tập chung KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU SINH HOAÏT TAÄP THEÅ I. Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc trong tuaàn 31. - HS bieát ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuần 32. II. Tieán haønh sinh hoaït: 1. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung nhöõng vieäc HS ñaõ laøm, chöa laøm ñöôïc trong tuaàn: 2. Tuyeân döông, pheâ bình: 3. Phoå bieán Keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn sau:

File đính kèm:

  • docTuần 31 (Chỉnh xong 1).doc
Giáo án liên quan