Giáo án lớp 1 tuần 28 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm

Tập đọc: NGÔI NHÀ (2 Tiết)

 I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, nhõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.Trả lời được câu hỏi

 1, 2 ( SGK ) .

II.Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ bài đọc “ ngôi nhà”

HS: - Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 28 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu thương khi cha mẹ đau ốm. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các em có thể nói theo suy nghĩ của các em). 4 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện. -------------------bad------------------- Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO .Yêu cầu: -Biết được tên sao của mình -Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao. -Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng. II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường. 1.Phổ biến yêu cầu của tiết học. Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt. 2.Các bước sinh hoạt sao: 1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình. 2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét 3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà. Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao ..... Chăm ngoan học giỏi Làm được nhiều việc tốt" 4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu" 5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : Chào mừng kỉ niệm 35 năm ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước Hướng dẫn HS học nội dung : Phòng bệnh đau mắt hột *nguyên nhân: - Do vệ sinh cá nhân bẩn( tay bản dụi vào mắt, áo quần bẩn và dùng vạy áo tay áo để dụi lên mắt - Do nguồn nước bẩn các em rửa lên mắt - Do vệ sinh môi trường kém nên bụi bặm khói ... *Cách phòng bệnh: - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trướngạch sẽ - Dùng nguồn nước sạch để ăn uống và tắm rửa - Khám sức khoẻ thường xuyên để phát hiện bệnh sớm 6.Nêu kế hoạch tuần tới. -Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số . -Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 9/1 -Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục -Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ -Chăm sóc cây xanh, Không ăn quà vặt trong trường học. -Trang trí lớp học , tiếp tục thu , nộp các khoản tiền còn thiếu -Thăm gia đình em Lĩnh --------------------bad------------------- An toàn giao thông: Tiết 7 KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm nếu đùa nghịch khi ngồi trên thuyền - Hình thành cho HS luôn có ý thức : Khi ngồi trên thuyền không được đùa nghịch và luôn mặc áo phao. - HS thực hiện tốt LLATGT II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học - HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 7) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5 B. Bài mới :25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền 2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ : - Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh -Khi về thăm bà ngoại, mẹ và hai anh em An đi bằng phương tiện gì ? -Mẹ đã làm gì cho 2 anh em An trước khi xuống thuyền? - Khi ngồi trên thuyền, hai anh em An đã làm gì ? - Việc làm của hai anh em An có nguy hiểm không, tại sao? KL : Khi đi lại bằng thuyền tất cả mọi người đều phải mặc áo phao -Khi ngồi trên thuyền các em phải ngồi ngay ngắn và không được đùa nghịch. 3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi đi thuyền an toàn - HD học sinh chơi (SGV trang 17) Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài 4.Củng cố, dặn dò : (5) Đọc lại ghi nhớ Kể chuyện bài 7 Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trì nh bày Nhận xét bổ sung - Bằng thuyền - Mặc áo phao - Đùa nghịch - Rất nguy hiểm Có thể xảy ra tai nạn Đọc theo HS tham gia chơi --------------------bad---------------------------------------bad------------------- Đạo đức: Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ. *Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi? Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi? Gọi 2 học sinh nêu. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống: Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy cô giáo, với người lớn tuổi) … . Khi chia tay nhau … . Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Nội dung thảo luận: 1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? 2.Em cảm thấy như thế nào khi: Được người khác chào hỏi? Em chào họ và được đáp lại? Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một. Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi. Ví dụ: Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào bạn, bạn có khoẻ không?) Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!) Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các câu hỏi. 1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau. 2.Tự hào, vinh dự. Thoải mái, vui vẽ. Bực tức, khó chịu. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Thể dục: Bài 28: BÀI THỂ DỤC (Đ/C Giao soạn và giảng) --------------------bad------------------- Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết giải và trình bài bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ. - Bài tập 1, 2, 3, 4 - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. II.Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài toán và giải. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài trên lớp. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau Có: 15 hình tròn Tô màu: 4 hình tròn Không tô màu:… hình tròn? Chấm bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau. Học sinh giải trên bảng lớp. Giải: Số hình tam giác không tô màu là: 8 – 4 = 4 (tam giác) Đáp số : 4 tam giác Học sinh nhắc tựa. Giải: Số thuyền của Lan còn lại là: 14 – 4 = 10 (cái thuyền) Đáp số : 10 cái thuyền Giải: Số bạn nam tổ em là: 9 – 5 = 4 (bạn nam) Đáp số : 4 bạn nam. Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng lớp. Nhìn tóm tắt tự giải bài toán vào vở, đổi vở để kiểm tra bài Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải toán có văn. Thực hành ở nhà. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết lập bài toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bài bài giải bài toán. - Bài tập 1, 2 - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Các tranh vẽ SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 3 và 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài1: HS nêu yêu cầu bài và đọc đề toán. Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh bài toán: Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp. Bài toán :Lúc đầu trên cành có 6 con chim ,có…..con chim bay đi .Hỏi….. Cùng học sinh chữa bài Bài 2: Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm. Giáo viên nhận xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau. 1 học sinh giải bài tập 3. Giải: Sợi dây còn lại là: 13 – 2 = 11 (m) Đáp số : 11 m. 1 học sinh giải bài tập 4. Giải: Số hình tròn không tô màu là: 15 – 4 = 11 (hình tròn) Đáp số : 11 hình tròn. Nhắc tựa. Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? Tóm tắt: Có : 5 ô tô Có : 2 ô tô Tất cả có : ? ô tô. Giải Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số : 7 ô tô. Các em tự giải bàitoán vào vở , đổi vở để kiểm tra bài Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải bài toán đó”. Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ? con thỏ Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số : 5 con thỏ. Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại cách giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 28.doc
Giáo án liên quan