Bàn tay mẹ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK )
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ hoặc bảng nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Kt nhãn vở cả lớp tự làm. Chấm điểm một số nhãn vở, dán lên bảng những nhãn vở được xếp hạng cao nhất.
- Yêu cầu những HS làm nhãn vở đẹp đọc nội dung nhẫn vở của mình, kiểm tra 2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con các từ theo lời đọc của GV: hàng ngày, làm việc, gánh nước, nấu cơm, rám nắng.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2943 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 26 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV đọc lại để HS soát bài.
GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vởm chữa bài.
2. Hd làm BT.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT.
2-3 HS đọc bài cái Bống; cả lớp đọc thầm lại, tự tìm những TN các em dễ viết sai.
HS viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng …
HS nghe, viết bài.
HS viết xong cầm bút chì trong tay chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
HS đọc thầm yêu cầu của bài.
2-3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở BT.
Cả lớp sửa bài trong vở BTTV1/2.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP
- Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ : bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )
MĨ THUẬT
VẼ CHIM VÀ HOA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa
- Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa
- Vẽ được tranh có chim và hoa
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loài chim và hoa
- Hình vẽ minh họa về cách vẽ chim và hoa
- Một vài tranh của HS về đề tài này
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, bút dạ, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
_Tổng kết bài vẽ
_Kiểm tra đồ dùng học tập
_Giới thiệu những bài vẽ đẹp
3.Giới thiệu bài học:
_GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh, vật thật
_ Cho HS hoạt động theo nhóm
_GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp
2.Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
_GV gợi ý cách vẽ tranh:
+Hướng dẫn cách vẽ chim
+Hướng dẫn cách vẽ hoa
_Vẽ màu
Vẽ màu theo ý thích
_Cho HS xem bài vẽ về chim và hoa
*Nghỉ giữa tiết
3.Thực hành:
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS:
+Vẽ to vừa phải với khổ giấy
+Gợi ý HS tìm thêm các hình ảnh khác để bài vẽ thêm sinh động
+Vẽ màu theo ý thích: có đậm, nhạt
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+Cách thể hiện đề tài
+Cách vẽ hình
+Màu sắc tươi vui, trong sáng
_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
_Gợi ý HS nêu ích lợi của hoa:
+Trồng hoa để làm gì? Nuôi chim để làm gì?
+Em cần làm gì để hoa vẫn tươi đẹp?
5.Dặn dò: Dặn HS về nhà
_Quan sát, nhận xét
_Quan sát và nhận xét:
+Chim:
-Tên của loài chim
-Các bộ phận của chim
-Màu sắc của chim
+Hoa:
-Tên của hoa (hồng, sen, cúc, …)
-Màu sắc
-Các bộ phận của hoa (đài, cánh, nhị, …)
_Đại diện nhóm lên trình bày
_Quan sát
_Thực hành vẽ vào vở
+Làm cảnh
_Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên giấy khổ A4 (khác với tranh ở lớp)
_Chuẩn bị: Mang theo đất nặn cái ô tô
-Tranh
chim, hoa
-Vở tập vẽ 1
THỦ CÔNG
Cắt dán hình vuông ( tiết 1 )
YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô.
1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước kéo.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài,ghi đề.
Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu
Hình vuông có mấy cạnh,các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô?
Có 2 cách kẻ.
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn.
Ø Cách 1 : Hướng dẫn kẻ hình vuông.
Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào?
Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D.Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C.Nối BC,DC ta có hình vuông ABCD.
Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát.
Ø Cách 2 : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản.
Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy,từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô và cắt thành hình vuông.
Giáo viên giúp đỡ,theo dõi những em kẻ ô còn lúng túng.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, mỗi cạnh có 7 ô.
Học sinh quan sát.
Học sinh lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên.
Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô trắng và cắt dán ở giấy nháp.
4. Củng cố :
Học sinh nhắc lại cách cắt, kẻ hình vuông theo 2 cách.
5. Nhận xét – Dặn dò :
Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẽ, cắt dán của học sinh và đánh giá.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Yêu cầu :
- Nhận xét các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến
- Phát huy những việc học sinh thực hiện tốt : chuyên cần, sạch sẽ ...
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. Nội dung :
Hoạt động của giáo viên
- Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
- Giáo viên nhận xét chung
- Học sinh sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ
* Về nề nếp : Ngồi học nghiêm túc.
* Về vệ sinh : sạch sẽ, gọn gàng, có sắp hàng ngay thẳng
Tuy nhiên, một số em chưa đem đầy đủ dụng cụ
* Hạnh kiểm: Bước đầu thực hiện nội qui trường lớp nghiêm túc
*Nhận xét: Bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
II. Hoạt động 2
Nhiệm vụ sắp đến:
Xây dựng tiết sinh hoạt Sao
1. Tập hợp hàng dọc
Cự ly rộng - Nhìn chuẩn thẳng – Thôi
2. Điểm danh báo cáo
3. Hát nhi đồng ca: nhanh bước nhanh nhi đồng
Hô khẩu hiệu :Vâng lời Bác Hồ dạy – sẳn sàng
4. Các Sao báo cáo thành tích từng sao
5. Sinh hoạt từng Sao
6. Sinh hoạt cả lớp
7. Ôn chủ đề năm học - chủ điểm tháng
8. Ngày lễ ghi nhớ – Hát múa
Chơi trò chơi
9. Giáo viên nhận xét - Đánh giá tiết sinh hoạt
10. Hô điều luật nhi đồng :
“ Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu”
Hoạt động của học sinh
Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ : Nêu những bạn chưa đầy đủ dụng cụ, vệ sinh chưa sạch sẽ
tuyên dương những bạn chăm
Lớp nhận xét bổ sung
Học sinh lắng nghe
Những bạn suất sắc tuần nay như : bạn Huy, Quỳnh, Nhi
Những bài hát múa :
Trò chơi dân gian:
Rồng rắn
- CĐ: Mừng Đảng, Mừng Xuân
Ngày lễ :
09/01 : Ngày Thành lập Đảng
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ của bài học )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định : hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đếm từ 20 40 . Từ 40 60 . Từ 60 80 . Từ 80 99.
- 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ?
- Học sinh viết bảng con các số: 88, 51, 64, 99(giáo viên đọc số học sinh viết số)
+ Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số
Mt: Biết so sánh các số có 2 chữ số
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra :
62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 )
– Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu vào chỗ chấm
42 … 44 76 …. 71
2) Giới thiệu 63 > 58
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra :
63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị .
63 và 58 có số chục khác nhau
6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58
-Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28
-Vì 24 24
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh vận dụng làm được các bài tập trong SGK
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
-Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết
Bài 2 : Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh vào số lớn nhất
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó
Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất
-Tiến hành như trên
Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 .
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
-Học sinh nhận biết 62 62
-Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích
-Học sinh có thể sử dụng que tính
-Học sinh so sánh và nhận biết :
63 > 58 nên 58 < 63
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh tự làm bài vào bảng con theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ )
-4 em lên bảng sửa bài
-Học sinh giải thích : 72, 68, 80.
- 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất.
-Học sinh tự làm bài, chữa bài
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
TẬP ĐỌC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
- Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng : 25 tiếng/ phút; trả lời 1 – 2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc
- Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng : 25 tiếng/ 15 phút
File đính kèm:
- GA lop 1 Tuan 26 CKTKN(1).doc