Giáo án lớp 1 tuần 25 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP - CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG

TẬP ĐỌC: TRƯỜNG EM. (2 tiết)

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) .

- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập 1, tập hai.

- Yêu quý ngôi trường của mình, biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung, .

B. Đồ dùng dạy học.

1. GV: - Tranh, ảnh minh hoạ ngôi trường, .- Tranh minh hoạ phần từ ngữ, .

2. HS : - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 25 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo viên đọc, lớp đọc thầm. - Đọc lại bài. *Luyện đọc tiếng, từ, câu:  Đọc tiếng. - Lắng nghe, đọc thầm các từ. => Âm nh đứng trước vần an đứng sau, dấu ngã trên a, tạo thành tiếng nhãn. - Đọc tiếng: CN - ĐT -N. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. ‚ Đọc từ. - Đọc nhẩm, theo dõi. - Đọc từ: CN - ĐT - N. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. ƒ Đọc đoạn, bài. - Lấy bút chì đánh dấu và chia đoạn. => Đây là bài văn. => Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng - Đọc bài theo đoạn: CN - ĐT - N. - Nhận xét, sửa sai. - Tìm tiếng trong bài. - Tìm tiếng ngoài bài. - Học sinh quan sát. - Đọc từ ngữ: CN - ĐT - N. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Thi ghép tiếng nhanh và đúng. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2.  Tìm hiểu bài: - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. => Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. => Bố khen Giang đã tự viết được nhãn vở. => Giúp ta biết quyển đó là quyển gì, quyển của ai, lớp nào, trường nào. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc lại bài. ‚ Trang trí nhãn vở: - Học sinh trang trí nhãn vở. - Nhận xét bạn. - Đọc lại toàn bài. - Về đọc lại bài và CB bài cho tiết sau. --------------------bad----------------- Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI : “QUẢ” (Tiếp) Đ/C Liên soạn và giảng --------------------bad---------------------------------------bad------------------------- Ngày soạn: 8/3/2010 Thứ sáu Ngày giảng: 12/3/2010 CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: TẶNG CHÁU. I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, ngã vào chữ in nghiêng . Bìa tập 2 a hoặc b - Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ... II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK/51. 2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Kiểm tra bài viết chính tả ở nhà của hs - Nhận xét qua kiểm tra. II. Bài mới: (25'). 1. GTB: Tập chép bài “Tặng cháu”. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Nội dung bài: *Hướng dẫn học sinh tập chép. - Treo bảng phụ ghi bài chép. - Gọi học sinh đọc bài trên bảng. - Đọc tiếng khó. - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân. - Cho học sinh viết các từ khó. - Nhận xét, sửa sai. *Hướng dẫn cách trình bày bài: - Viết bài thơ vào giữa trang giấy. - Chữ cái đầu dòng phải viết hoa. - Đọc lại bài. - Chữa một số lỗi chính tả. - Thu bài chấm điểm. 3. Bài tập: *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn làm bài. - Cho học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nêu cách viết một bài chính tả. - Nhận xét giờ học - Mang vở viết chính tả lên kiểm tra. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Đọc nhẩm. - Học sinh đọc bài trên bảng. - Đọc tiếng khó: CN - ĐT - N. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát bài, sửa lỗi ra lề vở. - Học sinh nộp bài *Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập: - Lên bảng làm bài tập. a. Điền chữ n hay l. nụ hoa Con cò bay lả bay la b. Điền dấu ? hay ~ trên những chữ in nghiêng quyên vở chõ xôi tổ chim - Nhận xét, sửa sai. - Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng. - Về nhà tập viết bài nhiều lần. --------------------bad---------------- KỂ CHUYỆN: RÙA VÀ THỎ. A. Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kêu ngạo. - HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: “Chớ chủ quan kiêu ngạo chậm như Rùa nhưng với sự kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công”. B. Phương pháp:- Giảng giải, vấn đáp, trực quan, đóng vai, .... C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Kể lại câu chuyện: Chuyện kể mãi không hết - Nhận xét, bổ sung. II. Bài mới: (29'). 1. GTB: kể cho các em nghe chuyện: “Rùa và Thỏ”. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Cho học sinh quan sát lần lượt tranh. ? Tranh 1 vẽ cảnh gì ? ? Nêu câu hỏi dưới tranh 1 ? - Gọi học sinh kể đoạn 1. ? Nêu câu hỏi dưới tranh 2 ? - Gọi học sinh kể đoạn 2. ? Tranh 3 vẽ cảnh gì ? ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Gọi học sinh kể đoạn 3. ? Tranh 4 vẽ cảnh gì ? ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Gọi học sinh kể đoạn 4. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. 4. Hướng dẫn phân vai kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Ý nghĩa câu chuyện. ? Vì sao Thỏ thua Rùa ? ? Câu chuyên khuyên ta điều gì ? ? Qua câu chuyên ta nên học tập ai ? - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: (2'). => Qua câu chuyện giúp ta hiểu: Hãy học tập Rùa dù chậm chạp nhưng với tính kiên trì, nhẫn nại không kiêu ngạo sẽ thành công. - Nhận xét giờ học. - Kể vắn tắt lại câu chuyện. - Nghe, nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Lắng nghe, theo dõi. - Quan sát tranh và nghe. - Quan sát các bức tranh. => Rùa tập chạy Thỏ nhìn theo tỏ ý mỉa mai. => Rùa đang làm gì ? Thỏ nói gì với Rùa ? - Học sinh kể đoạn 1. => Rùa trả lời ra sao ? - Kể lại đoạn 2. => Rùa cố sức chạy, Thỏ nhởn nhơ hái hoa bắt bướm. => Thỏ làm gì khi rùa cố chạy ? - Kể lại đoạn 3. => Rùa miệt mài chạy nên Rùa đã về đích trước, Rùa thắng cuộc. => Cuối cùng ai thắng cuộc ? - Đại diện nhóm kể chuyện. - Thảo luận nhóm, phân vai. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. => Vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo. => Câu chuyện khuyên ta không chủ quan kiêu ngạo, ... => Nên học tập Rùa, cần kiên trì, nhẫn nại. - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe, theo dõi. - Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh. -------------------bad------------------- TNXH : Bài 25: CON CÁ. I. Mục tiêu:*Giúp học sinh: - Kể tên và nêu lợi ích của cá. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi, ... II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Một số tranh ảnh về một số loại cá (Cá mè, chép, trắm cỏ, rô phi, ...) 2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (2'). ? Nêu đặc điểm của cây gỗ ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài “Con cá”. - Ghi tên đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát. +Mục tiêu: - Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con cá. +Tiến hành: - Đưa tranh con cá hoặc con cá thật (nếu có). - Cho học sinh quan sát con cá. ? Hãy mô tả mầu của con cá ? ? Khi vuốt người con cá ta cảm thấy như thế nào ? ? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ? ? Con cá di chuyển như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Con cá có da rát, trơn khi ta sờ vào có cảm giác trơn khó giữ. Cá có đuôi để bơi, có vây, mắt cả tròn, cá quẫy đuôi để bơi dưới nước. *Hoạt động 2: Thảo luận. +Mục tiêu: - Biết lợi ích và mô tả hành động bơi của cá. +Tiến hành: - Chia lớp thành nhóm quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? Cá sống ở đâu ? ? Đuôi cá dùng để làm gì ? ? Em có thích ăn cá không ? - Nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. => Kết luận: Người ta nuôi cá để làm cảnh, để ăn vì nó rất bổ đặc biết đối với trẻ nhỏ. Cá bơi trong nước rất nhẹ nhàng và đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: (2’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Nêu đặc điểm của cây gỗ. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Quan sát. - Học sinh quan sát để nhận biết các bộ phận của con cá. - Quan sát và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. *Hoạt động 2: Thảo luận. - Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Hôm nay chúng ta học về con cá. - Lớp học bài, xem trước bài học sau --------------------bad------------------- An toàn giao thông:Tiết 4 TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi đùa gần dải phân cách - Có ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông để bảo đảm an toàn II. CHUẨN BỊ: GV : Hình vẽ hoặc ảnh chụp nơi có dải phân cách trên đường GT– Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cu : (5’) -Các bạn chơi bóng đá ở đâu ( trên vỉa hè gần đường GT) -Chuyện gì sẽ xảy ra với 2 bạn ( tai nạn ) B.Bài mới:(25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1: Giới thiệu bài học * Bạn An nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, có lần An đã trèo qua các dải phân cách để sang bên kia đường chơi thả diều ? Hành động đó đúng hay sai ? Vì sao ? 2. HĐ2 : Quan sát tranh và TLCH GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : Việc các bạn trong tranh chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường GT có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào? Các em có chọn chỗ vui chơi đó không? Các em nên chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn? Kết luận Không nên chọn cách vui chơi là treò qua dải phân cách trên đường GGT 3.Hoạt động 3 : Thực hành theo nhóm – Xử lý tình huống 1 + 2 ( SGV trang 11) – GV nhận xét * Kết Luận : Đọc câu ghi nhớ cuối bài 4.Củng cố, dặn dò : (5’) Thực hiện như bài học - Học thuộc lòng ghi nhớ -Không nên vì xe cộ lưu thông qua lại rất nguy hiểm 3 nhóm quan sát tranh và TLCH Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến Chia lớp thành 4 nhóm Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến Cả lớp đọc ------------------bad---------------------------------------bad------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 25 1 lop1.doc
Giáo án liên quan